[Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 3 Cánh diều] Đề kiểm tra học kì 1 Toán 3 Cánh diều - Đề số 11
Hướng dẫn học bài: Đề kiểm tra học kì 1 Toán 3 Cánh diều - Đề số 11 - Môn Toán học lớp 3 Lớp 3. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 3 Cánh diều Lớp 3' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
Số liền sau của số 50 là số:
-
A.
51
-
B.
49
-
C.
48
-
D.
52
Số 634 được đọc là:
-
A.
Sáu ba bốn
-
B.
Sáu trăm ba tư
-
C.
Sáu trăm ba mươi tư
-
D.
Sáu tăm ba mươi bốn
Thương của phép chia 30 : 5 là:
-
A.
5
-
B.
6
-
C.
7
-
D.
8
Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 10 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe?
-
A.
20 bánh xe
-
B.
32 bánh xe
-
C.
40 bánh xe
-
D.
28 bánh xe
-
A.
Góc không vuông đỉnh Q, cạnh QR, RS
-
B.
Góc không vuông đỉnh R, cạnh RQ, RS
-
C.
Góc vuông đỉnh R, cạnh RQ, RS
-
D.
Góc không vuông đỉnh S, cạnh SR, RQ
Một miếng bìa hình vuông có cạnh dài 30 cm. Hỏi chu vi miếng bìa đó là bao nhiêu đề-xi-mét?
-
A.
6 dm
-
B.
120 cm
-
C.
60 dm
-
D.
12 dm
Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng?
-
A.
0oC
-
B.
2oC
-
C.
100oC
-
D.
36oC
17 kg gấp lên 5 lần được:
-
A.
70 kg
-
B.
75 kg
-
C.
85 kg
-
D.
90 kg
Lời giải và đáp án
Số liền sau của số 50 là số:
-
A.
51
-
B.
49
-
C.
48
-
D.
52
Đáp án : A
Số liền sau của một số thì lớn hơn số đó 1 đơn vị.
Số liền sau của số 50 là số 51.
Số 634 được đọc là:
-
A.
Sáu ba bốn
-
B.
Sáu trăm ba tư
-
C.
Sáu trăm ba mươi tư
-
D.
Sáu tăm ba mươi bốn
Đáp án : C
Đọc số lần lượt từ hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
Số 634 được đọc là: Sáu trăm ba mươi tư
Thương của phép chia 30 : 5 là:
-
A.
5
-
B.
6
-
C.
7
-
D.
8
Đáp án : B
Dựa vào bảng chia 5 để tính nhẩm
Thương của phép chia 30 : 5 là 6
Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 10 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe?
-
A.
20 bánh xe
-
B.
32 bánh xe
-
C.
40 bánh xe
-
D.
28 bánh xe
Đáp án : C
Số bánh xe = Số bánh xe ở mỗi ô tô x số ô tô
10 ô tô con như thế có số bánh xe là: 4 x 10 = 40 (bánh xe)
-
A.
Góc không vuông đỉnh Q, cạnh QR, RS
-
B.
Góc không vuông đỉnh R, cạnh RQ, RS
-
C.
Góc vuông đỉnh R, cạnh RQ, RS
-
D.
Góc không vuông đỉnh S, cạnh SR, RQ
Đáp án : B
Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.
Góc trong hình là góc: Góc không vuông đỉnh R, cạnh RQ, RS
Một miếng bìa hình vuông có cạnh dài 30 cm. Hỏi chu vi miếng bìa đó là bao nhiêu đề-xi-mét?
-
A.
6 dm
-
B.
120 cm
-
C.
60 dm
-
D.
12 dm
Đáp án : D
Chu vi hình chữ nhật = Độ dài cạnh x 4
Chu vi miếng bìa đó là
30 x 4 = 120 (cm) = 12 dm
Đáp số: 12 dm
Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng?
-
A.
0oC
-
B.
2oC
-
C.
100oC
-
D.
36oC
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời
Nhiệt độ 36oC phù hợp với ngày nắng nóng.
17 kg gấp lên 5 lần được:
-
A.
70 kg
-
B.
75 kg
-
C.
85 kg
-
D.
90 kg
Đáp án : C
Muốn gấp một số lên một số lần, ta lấy số đó nhân với số lần.
17 kg gấp lên 5 lần được: 17 x 5 = 85 (kg)
Thực hiện phép tính với các số rồi viết đơn vị tương ứng sau kết quả tìm được.
a) 460 mm + 120 mm = 580 mm
b) 240 g : 6 = 40 g
c) 120 ml × 3 = 360 ml
- Đặt tính theo các quy tắc đã học
- Nhân lần lượt từ phải sang trái, chia lần lượt từ trái sang phải
- Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước
- Với biểu thức chỉ chứa phép tính cộng, trừ ta thực hiện từ trái sang phải
a) 9 × (75 – 63) = 9 × 12
= 108
b) (16 + 20) : 4 = 36 : 4
= 9
c) 37 – 18 + 17 = 19 + 17 = 36
- Tìm cân nặng của 2 bao gạo
- Tìm cân nặng của bao gạo và bao ngô
2 bao gạo cân nặng là:
36 × 2 = 72 (kg)
2 bao gạo và 1 bao ngô nặng là:
72 + 25 = 97 (kg)
Đáp số: 97 kg
Chu vi hình tứ giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó.
Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
30 + 25 + 25 + 50 = 130 (mm)
Đáp số: 130 mm