[Bài tập trắc nghiệm Hóa Lớp 10 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Bài 12. Phản ứng oxi hóa - khử và ứng dụng trong cuộc sống - Hóa 10 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Bài 12. Phản ứng oxi hóa - khử và ứng dụng trong cuộc sống - Hóa 10 Chân trời sáng tạo - Môn Hóa học Lớp 10 Lớp 10. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Hóa Lớp 10 Chân trời sáng tạo Lớp 10' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Số oxi hóa của nitơ trong NH4, NO2- , và HNOlần lượt là:

  • A.

    +5, -3, +3.

  • B.

    -3, +3, +5

  • C.

    +3, -3, +5

  • D.

    +3, +5, -3.

Câu 2 :

Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+ , S trong SO3 , P trong PO43-lần lượt là:

  • A.

    0, +3, +6, +5

  • B.

    0, +3, +5, +6

  • C.

    +3, +5, 0, +6

  • D.

    +5, +6, +3, 0.

Câu 3 :

Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?

  • A.

    2HgO \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) 2Hg + O2

  • B.

    СаСОз \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) CaO + CO2.

  • C.

    2Al(OH)3 \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) Al2O3 + 3H2O

  • D.

    2NaHCO3 \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) Na2CO3 + CO2 + H2O

Câu 4 :

Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?

  • A.

    4NH3 + 5O2  \(\xrightarrow[{xt}]{{{t^0}}}\)  4NO + 6H2O

  • B.

    2NH3 + 3Cl2 —> N2 + 6HCl

  • C.

    NH3 + 3CuO \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3Cu + N2 + 3H2O

  • D.

    2NH3 + H2O2 + MnS04 —> Mn02 + (NH4)2SO4.

Câu 5 :

Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

NO2 đóng vai trò gì?

  • A.

    Chỉ là chất oxi hoá.

  • B.

    Chỉ là chất khử.

  • C.

    Là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.

  • D.

    Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Câu 6 :

Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?

  • A.

    HNO3 + NaOH → NaNO3 +   H2O

  • B.

    N2O5+ H2O → 2HNO3

  • C.

    2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O

  • D.

    2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O.

Câu 7 :

Cho sơ đồ phản ứng :

\(F{e_3}{O_4} + HN{O_3} \to Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + NO + {H_2}O\)

Cân bằng PTHH của phản ứng trên. Các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?

  • A.

    3, 14, 9, 1, 7

  • B.

    3, 28, 9, 1, 14

  • C.

    3, 26, 9, 2, 13

  • D.

    2, 28, 6, 1, 14

Câu 8 :

Trong phản ứng đốt cháy \(CuFeS_2\) tạo ra sản phẩm \(CuO, Fe_2O_3\) và \(SO_2\) thì một phân tử \(CuFeS_2\) sẽ

  • A.

    nhận 13e. 

  • B.

    nhận 12e.

  • C.

    nhường 13e.

  • D.

    nhường 12e.

Câu 9 :

Cho phản ứng : M2Ox + HN03 —> M(NO3)3 + ...

Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc  loại phản ứng oxi hoá - khử ?

  • A.

    x = 1

  • B.

     x = 2

  • C.

    x = 1 hoặc x = 2

  • D.

    x = 3

Câu 10 :

Trong phản ứng: \(C{l_2} + {H_2}O \to HCl + HClO\), các nguyên tử Cl

  • A.

    bị oxi hoá.

  • B.

    bị khử.

  • C.

    vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

  • D.

    không bị oxi hoá, không bị khử.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Số oxi hóa của nitơ trong NH4, NO2- , và HNOlần lượt là:

  • A.

    +5, -3, +3.

  • B.

    -3, +3, +5

  • C.

    +3, -3, +5

  • D.

    +3, +5, -3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Trong hầu hết các hợp chất lấy

H có hóa trị I => số oxi hóa là +1

O có hóa trị II => số oxi hóa là -2

Tất cả các kim loại kiềm, kiềm thổ có hóa trị ứng với số nhóm trong bảng tuần hoàn => có số oxi hóa + 1; + 2

Nguyên tử luôn trung hòa về điện => tổng số oxi hóa của các chất trong phân tử = 0 => từ đó tính được số oxi hóa của các chất chưa biết.

Lời giải chi tiết :

Gọi số oxi hóa của N trong các hợp chất là x

Ta có: NH4+: x + 4 = 1 \( \to\) x = -3 \( \to\) số oxi hóa của N trong NH4+ là -3

NO2-: x + 2.(-2) = -1 \( \to\) x = 3 \( \to\) số oxi hóa của N trong NO2- là +3

HNO3: 1 + x + 3.(-2) = 0 \( \to\) x = 5 \( \to\) số oxi hóa của N trong HNO3 là +5

Câu 2 :

Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+ , S trong SO3 , P trong PO43-lần lượt là:

  • A.

    0, +3, +6, +5

  • B.

    0, +3, +5, +6

  • C.

    +3, +5, 0, +6

  • D.

    +5, +6, +3, 0.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Trong hầu hết các hợp chất lấy

H có hóa trị I => số oxi hóa là +1

O có hóa trị II => số oxi hóa là -2

Tất cả các kim loại kiềm, kiềm thổ có hóa trị ứng với số nhóm trong bảng tuần hoàn => có số oxi hóa + 1; + 2

Nguyên tử luôn trung hòa về điện => tổng số oxi hóa của các chất trong phân tử = 0 => từ đó tính được số oxi hóa của các chất chưa biết.

Lời giải chi tiết :

Mn là đơn chất nên có số oxi hóa 0

Fe3+ có số oxi hóa +3

SO3: x + 3.(-2) = 0 \( \to\) x = 6 \( \to\) số oxi hóa của S là +6

PO43-: x + 4.(-2) = -3 \( \to\) x = 5 \( \to\) số oxi hóa của P là +5

Câu 3 :

Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?

  • A.

    2HgO \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) 2Hg + O2

  • B.

    СаСОз \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) CaO + CO2.

  • C.

    2Al(OH)3 \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) Al2O3 + 3H2O

  • D.

    2NaHCO3 \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) Na2CO3 + CO2 + H2O

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử. Tức số oxi hóa của các chất trước và sau phản ứng thay đổi.

Lời giải chi tiết :

Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa khử là

\(2HgO\xrightarrow{{{t^0}}}2Hg + {O_2}\)

Hg2+ + 2e \( \to\) Hg0

2O2- \( \to\) O2 + 4e

Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử

Câu 4 :

Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?

  • A.

    4NH3 + 5O2  \(\xrightarrow[{xt}]{{{t^0}}}\)  4NO + 6H2O

  • B.

    2NH3 + 3Cl2 —> N2 + 6HCl

  • C.

    NH3 + 3CuO \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3Cu + N2 + 3H2O

  • D.

    2NH3 + H2O2 + MnS04 —> Mn02 + (NH4)2SO4.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

NHđóng vai trò là chất khử khi số oxi hóa của NHtăng sau phản ứng => các phản ứng còn lại NHsẽ đóng vai trò là chất oxi hóa

Lời giải chi tiết :

A,B,C số oxi hóa của NHđều tăng sau phản ứng => đóng vai trò là chất khử

=> ở phản ứng D NH3  đóng vai trò là môi trường

Câu 5 :

Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

NO2 đóng vai trò gì?

  • A.

    Chỉ là chất oxi hoá.

  • B.

    Chỉ là chất khử.

  • C.

    Là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.

  • D.

    Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chất oxi hóa là chất nhận e (tham gia quá trình khử)

Chất khử là chất cho e (tham gia quá trình oxi hóa)

Lời giải chi tiết :

NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử 

Quá trình 1 là quá trình khử

Quá trình 2 là quá trình oxi hóa

Câu 6 :

Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?

  • A.

    HNO3 + NaOH → NaNO3 +   H2O

  • B.

    N2O5+ H2O → 2HNO3

  • C.

    2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O

  • D.

    2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử( tức các chất có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng) => tìm ra được phản ứng oxi hóa khử.

Lời giải chi tiết :

Trong các phản ứng trên chi có phản ứng C là phản ứng oxi hoá - khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

Câu 7 :

Cho sơ đồ phản ứng :

\(F{e_3}{O_4} + HN{O_3} \to Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + NO + {H_2}O\)

Cân bằng PTHH của phản ứng trên. Các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?

  • A.

    3, 14, 9, 1, 7

  • B.

    3, 28, 9, 1, 14

  • C.

    3, 26, 9, 2, 13

  • D.

    2, 28, 6, 1, 14

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Cân bằng PTHH theo phương pháp thăng bằng electron 

Lời giải chi tiết :

\(3F{e_3}{O_4} + 28HN{O_3} \to 9Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + NO + 14{H_2}O\)

Câu 8 :

Trong phản ứng đốt cháy \(CuFeS_2\) tạo ra sản phẩm \(CuO, Fe_2O_3\) và \(SO_2\) thì một phân tử \(CuFeS_2\) sẽ

  • A.

    nhận 13e. 

  • B.

    nhận 12e.

  • C.

    nhường 13e.

  • D.

    nhường 12e.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Viết quá trình oxi hóa của \(CuFeS_2\)

Lời giải chi tiết :

\(\mathop {CuFe{S_2}}\limits^0  \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2}  + \mathop {Fe}\limits^{ + 3}  + 2\mathop S\limits^{ + 4}  + 13e\)

=> 1 phân tử \(CuFeS_2\) nhường 13e

Câu 9 :

Cho phản ứng : M2Ox + HN03 —> M(NO3)3 + ...

Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc  loại phản ứng oxi hoá - khử ?

  • A.

    x = 1

  • B.

     x = 2

  • C.

    x = 1 hoặc x = 2

  • D.

    x = 3

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Để phản ứng không là phản ứng oxi hóa khử khi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi

Lời giải chi tiết :

Vì x = 3 thì số oxi hóa của M trước và sau phản ứng không thay đổi vẫn là +3

Câu 10 :

Trong phản ứng: \(C{l_2} + {H_2}O \to HCl + HClO\), các nguyên tử Cl

  • A.

    bị oxi hoá.

  • B.

    bị khử.

  • C.

    vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

  • D.

    không bị oxi hoá, không bị khử.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xác định số oxi hóa của Cl trước và sau phản ứng

Số oxi hóa tăng => Chất khử, bị oxi hóa

Số oxi hóa giảm => Chất oxi hóa, bị khử

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\({\mathop {Cl_2}\limits^0} + {H_2}O \to H\mathop {Cl}\limits^{ - 1}  + H\mathop {Cl}\limits^{ + 1} O\)

Số oxi hóa của Cl vừa tăng, vừa giảm => Cl vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 10

  • Bài tập trắc nghiệm Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Lớp 10 Kết nối tri thức
  • Bài tập trắc nghiệm Lớp 10 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 10 Kết nối tri thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 10 cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 10 Cánh diều
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 10 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 10 cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 10 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Ngữ Văn Lớp 10
  • SBT Văn Lớp 10 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn Lớp 10 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 10 Cánh diều - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 10 Cánh diều - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 10 Chân trời sáng tạo - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 10 chân trời sáng tạo - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 10 Kết nối tri thức - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 10 Kết nối tri thức - siêu ngắn
  • Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 10 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 10 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 10 Cánh diều
  • Văn mẫu Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 10 Kết nối tri thức
  • Môn Vật lí Lớp 10

    Môn Tiếng Anh Lớp 10

  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 10 Global Success
  • Đề thi đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global
  • Đề thi đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 Global Success
  • Đề thi đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World
  • Đề thi đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 English Discovery
  • Đề thi đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 Bright
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 Bright
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 English Discovery
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World
  • Lý thuyết Tiếng Anh Lớp 10
  • SBT Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng Anh Lớp 10 Bright
  • SBT Tiếng anh Lớp 10 Bright
  • SBT Tiếng anh Lớp 10 Friends Global
  • SBT Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global - Chân trời sáng tạo
  • SBT Tiếng anh Lớp 10 Global Success
  • SBT Tiếng Anh Lớp 10 English Discovery
  • SBT Tiếng anh Lớp 10 English Discovery
  • SBT Tiếng anh Lớp 10 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng Anh Lớp 10 Global Success - Kết nối tri thức
  • SGK Tiếng Anh Lớp 10 Explore New Worlds
  • SGK Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World
  • SGK Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global
  • SGK Tiếng Anh Lớp 10 English Discovery
  • SGK Tiếng Anh Lớp 10 Bright
  • SGK Tiếng Anh Lớp 10 Global Success
  • Tiếng Anh Lớp 10 Bright
  • Tiếng Anh Lớp 10 Global Success
  • Tiếng Anh Lớp 10 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 10 Explore New Worlds
  • Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global
  • Môn Hóa học Lớp 10

    Môn Sinh học Lớp 10

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm