[Chuyên đề học tập Hóa Lớp 12 Kết nối tri thức] Bài 3. Cơ chế phản ứng cộng - Chuyên đề học tập Hóa 12 Kết nối tri thức
Hướng dẫn học bài: Bài 3. Cơ chế phản ứng cộng - Chuyên đề học tập Hóa 12 Kết nối tri thức - Môn Hóa học Lớp 12 Lớp 12. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Chuyên đề học tập Hóa Lớp 12 Kết nối tri thức Lớp 12' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
ch tr 14
phản ứng cộng là phản ứng hóa học trong đó có sự kết hợp của hai hay nhiều phân tử để tạo ra một phân tử mới. cơ chế phản ứng cộng diễn ra như thế nào? sự hình thành sản phẩm chính của phản ứng cộng hydrogen halide (hcl, hbr), h2o vào alkene được giải thích như thế nào?
phương pháp giải:
dựa vào phản ứng cộng electrophile ae vào nối đôi c=c của alkene.
lời giải chi tiết:
cơ chế của phản ứng cộng diễn ra hai giai đoạn chính.
ở giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhân electrophile, hình thành carbocation.
ở giai đoạn 2, carbocation kết hợp với anion hình thành sản phẩm.
ch tr 15 ch1
cho sơ đồ phản ứng:
a/ viết công thức cấu tạo của a và b, biết a là sản phẩm chính, a và b là những chất đồng phân có cùng công thức phân tử c4h9br.
b/ viết cơ chế phản ứng để giải thích quá trình tạo thành a và b.
phương pháp giải:
dựa vào cơ chế phản ứng cộng ae.
lời giải chi tiết:
ch tr 15 ch2
viết phương trình phản ứng và cơ chế tạo thành sản phẩm chính khi cho các hợp chất dưới đây tác dụng với nước (có mặt h2so4 loãng)
a)
b)
phương pháp giải:
dựa vào cơ chế phản ứng cộng.
lời giải chi tiết:
a. phương trình phản ứng:
cơ chế:
giai đoạn 1:
giai đoạn 2:
b. phương trình phản ứng
cơ chế
giai đoạn 1:
giai đoạn 2:
ch tr 16
viết cơ chế của phản ứng hoá học xảy ra giữa acetone với hcn.
phương pháp giải:
dựa vào cơ chế phản ứng cộng nucleophile.
lời giải chi tiết: