[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Cánh diều] Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Trưa tha hương Văn 7 Cánh diều

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Trưa tha hương Văn 7 Cánh diều - Môn Ngữ văn Lớp 7 Lớp 7. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Cánh diều Lớp 7' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Trưa tha hương do ai sáng tác?

  • A.
    Hà Thủy Nguyên
  • B.
    Vũ Quần Phương
  • C.
    Trần Cư
  • D.
    Huỳnh Như Phương
Câu 2 :

Văn bản Trưa tha hương ra đời năm bao nhiêu?

  • A.
    1940
  • B.
    1941
  • C.
    1942
  • D.
    1943
Câu 3 :

Đoạn trích Trưa tha hương trong SGK được trích từ đâu?

  • A.
    Tổng hợp Văn học Việt Nam
  • B.
    Thành phố - những thước phim quay chậm
  • C.
    Bình luận 6 giờ
  • D.
    Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại
Câu 4 :

Văn bản Trưa tha hương thuộc thể loại gì?

  • A.
    Tiểu thuyết
  • B.
    Tùy bút
  • C.
    Truyện ngắn
  • D.
    Thơ
Câu 5 :

Văn bản Trưa tha hương được viết theo ngôi kể thứ mấy?

  • A.
    Ngôi thứ nhất
  • B.
    Ngôi thứ hai
  • C.
    Ngôi thứ ba
  • D.
    Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Câu 6 :

Trong văn bản Trưa tha hương, sau khi nghe tiếng giọng ru em “Cái cò lặn lội bơ ao…”, nhân vật “tôi” đã nhớ đến điều gì?

  • A.
    Bạn bè
  • B.
    Quê hương
  • C.
    Mẹ
  • D.
    Nhà
Câu 7 :

Trong văn bản Trưa tha hương, tiếng hát ru đã giúp “tôi” nhận ra điều gì?

  • A.
    Tiếng hát nhẹ nhàng, trong trẻo, truyền cảm
  • B.
    Ở giữa gia đình người cái hạnh phục hàng ngày vẫn có ở chính trong gia đình “tôi”
  • C.
    Bài hát được nghe từ thuở bé
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 8 :

Địa danh được nhắc tới trong tiếng hát ru sau là đâu?

“Cò về nuôi cái cùng con

Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

Cao Bằng xa lắm... anh ơi!”

  • A.
    Hà Giang
  • B.
    Lạng Sơn
  • C.
    Cao Bằng
  • D.
    Bắc Giang
Câu 9 :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Trưa tha hương thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?

  • A.
    Xứ Bắc, với những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám
  • B.
    Tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm
  • C.
    Tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 10 :

Bài tùy bát Trưa tha hương viết về chuyện gì?

  • A.
    Cảm xúc, tâm trạng nhớ nhà của nhân vật “tôi” khi nghe thấy âm thanh tiếng ru của người xứ Bắc
  • B.
    Sự thân thuộc của quê hương hiện lên qua tiếng hát ru
  • C.
    Vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước hiện lên qua tiếng hát ru
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Trưa tha hương do ai sáng tác?

  • A.
    Hà Thủy Nguyên
  • B.
    Vũ Quần Phương
  • C.
    Trần Cư
  • D.
    Huỳnh Như Phương

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Trưa tha hương do tác giả Trần Cư sáng tác

Câu 2 :

Văn bản Trưa tha hương ra đời năm bao nhiêu?

  • A.
    1940
  • B.
    1941
  • C.
    1942
  • D.
    1943

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản Trưa tha hương

Lời giải chi tiết :

Văn bản Trưa tha hương ra đời ngày 17/07/1943

Câu 3 :

Đoạn trích Trưa tha hương trong SGK được trích từ đâu?

  • A.
    Tổng hợp Văn học Việt Nam
  • B.
    Thành phố - những thước phim quay chậm
  • C.
    Bình luận 6 giờ
  • D.
    Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trong SGK được trích từ Tổng hợp Văn học Việt Nam, tập 30A, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995

Câu 4 :

Văn bản Trưa tha hương thuộc thể loại gì?

  • A.
    Tiểu thuyết
  • B.
    Tùy bút
  • C.
    Truyện ngắn
  • D.
    Thơ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng của thể loại

Lời giải chi tiết :

Văn bản thuộc thể loại tùy bút

Câu 5 :

Văn bản Trưa tha hương được viết theo ngôi kể thứ mấy?

  • A.
    Ngôi thứ nhất
  • B.
    Ngôi thứ hai
  • C.
    Ngôi thứ ba
  • D.
    Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý lời kể của nhân vật

Lời giải chi tiết :

Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất

Câu 6 :

Trong văn bản Trưa tha hương, sau khi nghe tiếng giọng ru em “Cái cò lặn lội bơ ao…”, nhân vật “tôi” đã nhớ đến điều gì?

  • A.
    Bạn bè
  • B.
    Quê hương
  • C.
    Mẹ
  • D.
    Nhà

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý phần (2)

Lời giải chi tiết :

Sau khi nghe tiếng giọng ru em “Cái cò lặn lội bơ ao…”, nhân vật “tôi” đã nhớ nhà

Câu 7 :

Trong văn bản Trưa tha hương, tiếng hát ru đã giúp “tôi” nhận ra điều gì?

  • A.
    Tiếng hát nhẹ nhàng, trong trẻo, truyền cảm
  • B.
    Ở giữa gia đình người cái hạnh phục hàng ngày vẫn có ở chính trong gia đình “tôi”
  • C.
    Bài hát được nghe từ thuở bé
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý phần (2)

Lời giải chi tiết :

Tiếng hát ru đã giúp “tôi” nhận thấy ở giữa gia đình người cái hạnh phúc hằng ngày vẫn có ở chính trong gia đình “tôi”

Câu 8 :

Địa danh được nhắc tới trong tiếng hát ru sau là đâu?

“Cò về nuôi cái cùng con

Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

Cao Bằng xa lắm... anh ơi!”

  • A.
    Hà Giang
  • B.
    Lạng Sơn
  • C.
    Cao Bằng
  • D.
    Bắc Giang

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý phần (3) của văn bản

Lời giải chi tiết :

Địa danh được nhắc tới trong bài hát ru là Cao Bằng

Câu 9 :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Trưa tha hương thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?

  • A.
    Xứ Bắc, với những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám
  • B.
    Tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm
  • C.
    Tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Chú ý phần (3) của văn bản

Lời giải chi tiết :

“Rồi xứ Bắc, với những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám, tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm, tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương đều lần lượt hiện về trong lòng tôi vì câu hát…”

Câu 10 :

Bài tùy bát Trưa tha hương viết về chuyện gì?

  • A.
    Cảm xúc, tâm trạng nhớ nhà của nhân vật “tôi” khi nghe thấy âm thanh tiếng ru của người xứ Bắc
  • B.
    Sự thân thuộc của quê hương hiện lên qua tiếng hát ru
  • C.
    Vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước hiện lên qua tiếng hát ru
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chú ý phần (3) của văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài tùy bút Trưa tha hương viết về cảm xúc, tâm trạng nhớ nhà của nhân vật “tôi” khi nghe thấy âm thanh tiếng ru của người xứ Bắc. Qua dòng hồi tưởng, nhân vật nhận ra những hạnh phúc giản dị nơi quê nhà mà bấy lâu nay đã quên mất.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học Lớp 7

Môn Ngữ văn Lớp 7

  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Cánh Diều
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Lý Thuyết Ngữ Văn Lớp 7
  • SBT Văn Lớp 7 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • SBT Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Soạn Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Cánh Diều Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Cánh Diều Siêu Ngắn
  • Soạn Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Siêu Ngắn
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 kết nối tri thức
  • Soạn Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo Siêu Ngắn
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 kết nối tri thức
  • Tác Giả - Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 7 Cánh Diều
  • Vở Thực Hành Ngữ Văn Lớp 7
  • Vở Thực Hành Ngữ Văn Lớp 7
  • Môn Khoa học tự nhiên Lớp 7

    Môn Tiếng Anh Lớp 7

  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Right on!
  • Lý Thuyết Tiếng Anh Lớp 7
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 English Discovery
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Friends Plus
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus - Chân Trời Sáng Tạo
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Global Success
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Right on!
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Right On
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Global Success - Kết Nối Tri Thức
  • Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 7 Right on!
  • Tiếng Anh Lớp 7 Right On
  • Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm