[Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều] Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Điều không tính trước cánh diều có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Điều không tính trước cánh diều có đáp án - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nguyên nhân dẫn đến sự việc "Tôi chuẩn bị đánh nhau" là gì?

  • A.

    Xích mích vì một bạn gái.

  • B.

    Xích mích trong một trận chơi bi.

  • C.

    Xích mích trong một trận bóng.

  • D.

    Xích mích trong gia đình.

Câu 2 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật nào đã không công nhận bàn thắng của nhân vật “tôi”?

  • A.

    Nghĩa

  • B.

    Nghi

  • C.

    Lợi

  • D.

    Phước

Câu 3 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” bị kết vào lỗi gì trong trận đá bóng?

  • A.

    Việt vị

  • B.

    Chạm tay

  • C.

    Kéo người

  • D.

    Phạt đền

Câu 4 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” đã có thái độ gì khi không được công nhận bàn thắng?

  • A.

    Bình thản

  • B.

    Vui vẻ chấp nhận

  • C.

    Ức chế và giận tím mặt

  • D.

    Không quan tâm

Câu 5 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” đã chuẩn bị điều gì sau trận bóng?

  • A.

    Rèn luyện đá bóng

  • B.

    Trận đánh nhau

  • C.

    Đọc sách bóng đá

  • D.

    Xem thêm các trận bóng

Câu 6 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật Nghi đã chuẩn bị “vũ khí” gì để đáp lại đám bạn?

  • A.

    Kềm

  • B.

    Roi

  • C.

    Cuốn luật bóng đá

  • D.

    Dây thun

Câu 7 :

Nhân vật Nghi là cậu bé nóng nảy, nông nổi, hiếu chiến và giải quyết mọi chuyện theo xu hướng tiêu cực, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 8 :

Đâu là nhận xét đúng nhất về nhân vật “tôi” trong văn bản Điều không tính trước?

  • A.

    Là cậu bé nóng nảy, nông nổi

  • B.

    Là cậu bé thông minh, hài hước

  • C.

    Là cậu bé tốt bụng, điềm tĩnh

  • D.

    Là cậu bé vui vẻ, không chấp nhặt

Câu 9 :

Văn bản Điều không tính trước gợi lên bài học về tình cảm nào trong cuộc sống?

  • A.

    Tình yêu

  • B.

    Tình làng xóm

  • C.

    Tình cảm gia đình

  • D.

    Tình bạn

Câu 10 :

Hình ảnh cuối truyện "Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ." gợi liên tưởng về câu ca dao, tục ngữ nào?

  • A.

    Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

  • B.

         Một cây làm chẳng nên non
    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

  • C.

         Ba đồng một mớ muộn phiền.
    Bán đi, đổi lấy bình yên về xài. 

  • D.

    Bán anh em xa mua láng giềng gần.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nguyên nhân dẫn đến sự việc "Tôi chuẩn bị đánh nhau" là gì?

  • A.

    Xích mích vì một bạn gái.

  • B.

    Xích mích trong một trận chơi bi.

  • C.

    Xích mích trong một trận bóng.

  • D.

    Xích mích trong gia đình.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Nguyên nhân dẫn đến sự việc "Tôi chuẩn bị đánh nhau" bắt nguồn từ một trận bóng.

Câu 2 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật nào đã không công nhận bàn thắng của nhân vật “tôi”?

  • A.

    Nghĩa

  • B.

    Nghi

  • C.

    Lợi

  • D.

    Phước

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật Nghi đã không công nhận bàn thắng của nhân vật “tôi”

Câu 3 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” bị kết vào lỗi gì trong trận đá bóng?

  • A.

    Việt vị

  • B.

    Chạm tay

  • C.

    Kéo người

  • D.

    Phạt đền

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nhân vật “tôi” đã phạm lỗi việt vị.

Câu 4 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” đã có thái độ gì khi không được công nhận bàn thắng?

  • A.

    Bình thản

  • B.

    Vui vẻ chấp nhận

  • C.

    Ức chế và giận tím mặt

  • D.

    Không quan tâm

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Nhân vật “tôi”:

+ Ức chế vì không được công nhận bàn thắng.

+ Giận tím mặt.

Câu 5 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” đã chuẩn bị điều gì sau trận bóng?

  • A.

    Rèn luyện đá bóng

  • B.

    Trận đánh nhau

  • C.

    Đọc sách bóng đá

  • D.

    Xem thêm các trận bóng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nhân vật “tôi” đã chuẩn bị cho trận đánh nhau.

Câu 6 :

Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật Nghi đã chuẩn bị “vũ khí” gì để đáp lại đám bạn?

  • A.

    Kềm

  • B.

    Roi

  • C.

    Cuốn luật bóng đá

  • D.

    Dây thun

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thay vì đối đầu với các bạn, Nghi mang tặng bạn cuốn luật bóng đá.

Câu 7 :

Nhân vật Nghi là cậu bé nóng nảy, nông nổi, hiếu chiến và giải quyết mọi chuyện theo xu hướng tiêu cực, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Nhân vật Nghi là cậu bé không chấp nhận sai phạm, nhìn nhận mọi thứ một cách vui vẻ.

Câu 8 :

Đâu là nhận xét đúng nhất về nhân vật “tôi” trong văn bản Điều không tính trước?

  • A.

    Là cậu bé nóng nảy, nông nổi

  • B.

    Là cậu bé thông minh, hài hước

  • C.

    Là cậu bé tốt bụng, điềm tĩnh

  • D.

    Là cậu bé vui vẻ, không chấp nhặt

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nhân vật “tôi” là cậu bé nóng nảy, nông nổi, hiếu chiến và giải quyết mọi chuyện theo xu hướng tiêu cực.

Câu 9 :

Văn bản Điều không tính trước gợi lên bài học về tình cảm nào trong cuộc sống?

  • A.

    Tình yêu

  • B.

    Tình làng xóm

  • C.

    Tình cảm gia đình

  • D.

    Tình bạn

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Văn bản Điều không tính trước gợi lên bài học về tình bạn

Câu 10 :

Hình ảnh cuối truyện "Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ." gợi liên tưởng về câu ca dao, tục ngữ nào?

  • A.

    Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

  • B.

         Một cây làm chẳng nên non
    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

  • C.

         Ba đồng một mớ muộn phiền.
    Bán đi, đổi lấy bình yên về xài. 

  • D.

    Bán anh em xa mua láng giềng gần.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Từ nội dung câu văn, suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh liên tưởng đến câu:

   Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm