[SGK Âm nhạc Lớp 8 Cánh diều] Thường thức âm nhạc: Thể loại hợp xướng trang 46 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Hướng dẫn học bài: Thường thức âm nhạc: Thể loại hợp xướng trang 46 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều - Môn Âm nhạc Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'SGK Âm nhạc Lớp 8 Cánh diều Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Câu 1
Hát hợp xướng và hát đồng ca có điểm gì khác nhau không?
Lời giải chi tiết:
Khác nhau: Hát hợp xướng là thể loại nhạc hát nhiều bè, thường bao gồm bè giọng nữ cao, nữ trầm, nam cao và nam trầm, số thành viên của một dàn hợp xướng có thể từ vài chục đến hàng trăm người hát.
Câu 2
Nêu ra một vài tiết mục biểu diễn hợp xướng mà em biết.
Phương pháp giải:
Học sinh tìm hiểu thông tin để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Một vài tiết mục biểu diễn hợp xướng: Ca ngợi tổ quốc, Ca ngợi Hồ chủ tịch, Lớn lên trên biển cả, .....
Giải bài tập những môn khác
Môn Ngữ văn Lớp 8
Môn Toán học Lớp 8
Môn Tiếng Anh Lớp 8
Môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8
Môn Khoa học tự nhiên Lớp 8
Lời giải và bài tập Lớp 8 đang được quan tâm
Hát: Ước mơ hồng trang 6, 7 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
Hát: Khúc ca bốn mùa trang 5, 6 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Hát: Cánh én tuổi thơ trang 52 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu trang 55 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Nghe nhạc: Bóng cây Kơ-nia trang 53 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La Thứ trang 56 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7 trang 57 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Thường thức âm nhạc: Sênh tiền và tính tẩu trang 63 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Hát: Mùa hạ và những chùm hoa nắng trang 61 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8 trang 65 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều