[Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên Lớp 8 Kết nối tri thức] Trắc nghiệm Bài 21. Dòng điện, nguồn điện - Khoa học tự niên 8 Kết nối tri thức

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Bài 21. Dòng điện, nguồn điện - Khoa học tự niên 8 Kết nối tri thức - Môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên Lớp 8 Kết nối tri thức Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

 Chọn phát biểu đúng

  • A.
    Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
  • B.
    Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
  • C.
    Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
  • D.
    Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 2 :

 Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

  • A.
    Quạt máy
  • B.
    Acquy
  • C.
    Bếp lửa
  • D.
    Đèn pin
Câu 3 :

 Điều kiện để có dòng điện là:

  • A.
    Chỉ cần có hiệu điện thế
  • B.
    Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn.
  • C.
    Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
  • D.
    chỉ cần có nguồn điện
Câu 4 :

 Quy ước nào sau đây là đúng

  • A.
    Chiều dòng điện là chiều đi từ cực âm của nguồn điện qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện
  • B.
    Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện
  • C.
    Cực dương của nguồn điện là cực xuất phát của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín
  • D.
    Cực âm của nguồn điện là cực đến của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín
Câu 5 :

 Các thiết bị nào sau đây hoạt động không cần nguồn điện:

  • A.
    Bàn ủi điện   
  • B.
    Nồi cơm điện
  • C.
    Bếp dầu   
  • D.
    Bếp điện
Câu 6 :

 Phát biểu nào dưới đây sai:

  • A.
    Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
  • B.
    Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
  • C.
    Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
  • D.
    Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Câu 7 :

 Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?

  • A.
    Các hạt mang điện tích dương.
  • B.
    Các hạt nhân của nguyên tử.
  • C.
    Các nguyên tử.
  • D.
    Các hạt mang điện tích âm.
Câu 8 :

 Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • A.
    Đèn vẫn sáng
  • B.
    Đèn không sáng
  • C.
    Đèn sẽ bị cháy
  • D.
    Đèn sáng mờ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

 Chọn phát biểu đúng

  • A.
    Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
  • B.
    Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
  • C.
    Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
  • D.
    Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 2 :

 Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

  • A.
    Quạt máy
  • B.
    Acquy
  • C.
    Bếp lửa
  • D.
    Đèn pin

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Acquy là nguồn điện

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 3 :

 Điều kiện để có dòng điện là:

  • A.
    Chỉ cần có hiệu điện thế
  • B.
    Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn.
  • C.
    Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
  • D.
    chỉ cần có nguồn điện

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 4 :

 Quy ước nào sau đây là đúng

  • A.
    Chiều dòng điện là chiều đi từ cực âm của nguồn điện qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện
  • B.
    Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện
  • C.
    Cực dương của nguồn điện là cực xuất phát của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín
  • D.
    Cực âm của nguồn điện là cực đến của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 5 :

 Các thiết bị nào sau đây hoạt động không cần nguồn điện:

  • A.
    Bàn ủi điện   
  • B.
    Nồi cơm điện
  • C.
    Bếp dầu   
  • D.
    Bếp điện

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Bếp dầu hoạt động không cần nguồn điện mà hoạt động nhờ vào dầu

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 6 :

 Phát biểu nào dưới đây sai:

  • A.
    Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
  • B.
    Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
  • C.
    Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
  • D.
    Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau là sai vì mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 7 :

 Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?

  • A.
    Các hạt mang điện tích dương.
  • B.
    Các hạt nhân của nguyên tử.
  • C.
    Các nguyên tử.
  • D.
    Các hạt mang điện tích âm.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Các nguyên tử khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 8 :

 Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • A.
    Đèn vẫn sáng
  • B.
    Đèn không sáng
  • C.
    Đèn sẽ bị cháy
  • D.
    Đèn sáng mờ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì đèn không sáng

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm