[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Lý thuyết về phép Nối Văn 7 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Lý thuyết về phép Nối Văn 7 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn Lớp 7 Lớp 7. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo Lớp 7' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Phép nối là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách:

  • A.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước.
  • B.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
  • C.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
  • D.
    lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trước.
Câu 2 :

Các phép liên kết chủ yếu được học là?

  • A.
    Phép nối, phép lặp
  • B.
    Phép liên tưởng, trái nghĩa
  • C.
    Phép thế
  • D.
    Cả 3 đáp án trên
Câu 3 :

Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

  • A.
    Cái này, điều ấy, việc đó, hắn, họ, nó…
  • B.
    Và, rồi, nhưng, mà, còn, vì, nếu, tuy, để…
  • C.
    Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên…
  • D.
    Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại…
Câu 4 :

Phép nối được chia thành mấy loại?

  • A.
    2
  • B.
    3
  • C.
    4
  • D.
    5
Câu 5 :

Phép nối tổ hợp từ là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật
Câu 6 :

Phép nối trợ từ, phụ từ, tính là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật
Câu 7 :

Phép nối quan hệ từ là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật
Câu 8 :

Phép nối theo quan hệ chức năng, cú pháp là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Phép nối là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách:

  • A.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước.
  • B.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
  • C.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
  • D.
    lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trước.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

Câu 2 :

Các phép liên kết chủ yếu được học là?

  • A.
    Phép nối, phép lặp
  • B.
    Phép liên tưởng, trái nghĩa
  • C.
    Phép thế
  • D.
    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các phép liên kết

Lời giải chi tiết :

Các phép liên kết chủ yếu được học là: phép nối, phép lặp, phép liên tưởng, trái nghĩa, phép thế

Câu 3 :

Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

  • A.
    Cái này, điều ấy, việc đó, hắn, họ, nó…
  • B.
    Và, rồi, nhưng, mà, còn, vì, nếu, tuy, để…
  • C.
    Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên…
  • D.
    Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại…

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Dòng không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối là: Cái này, điều ấy, việc đó, hắn, họ, nó…

Câu 4 :

Phép nối được chia thành mấy loại?

  • A.
    2
  • B.
    3
  • C.
    4
  • D.
    5

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối được chia thành 4 đoạn:

- Phép nối tổ hợp từ

- Phép nối quan hệ từ

- Phép nối bằng trợ từ, phụ từ, tính từ

- Phép nôi bằng quan hệ chức năng cú pháp

Câu 5 :

Phép nối tổ hợp từ là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối tổ hợp từ là: phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết

Câu 6 :

Phép nối trợ từ, phụ từ, tính là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối trợ từ, phụ từ, tính là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản

Câu 7 :

Phép nối quan hệ từ là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối quan hệ từ là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu

Câu 8 :

Phép nối theo quan hệ chức năng, cú pháp là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối theo quan hệ chức năng, cú pháp là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học Lớp 7

Môn Ngữ văn Lớp 7

  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Cánh Diều
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Lý Thuyết Ngữ Văn Lớp 7
  • SBT Văn Lớp 7 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • SBT Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Soạn Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Cánh Diều Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Cánh Diều Siêu Ngắn
  • Soạn Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Siêu Ngắn
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 kết nối tri thức
  • Soạn Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo Siêu Ngắn
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 kết nối tri thức
  • Tác Giả - Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 7 Cánh Diều
  • Vở Thực Hành Ngữ Văn Lớp 7
  • Vở Thực Hành Ngữ Văn Lớp 7
  • Môn Khoa học tự nhiên Lớp 7

    Môn Tiếng Anh Lớp 7

  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Right on!
  • Lý Thuyết Tiếng Anh Lớp 7
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 English Discovery
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Friends Plus
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus - Chân Trời Sáng Tạo
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Global Success
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Right on!
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Right On
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Global Success - Kết Nối Tri Thức
  • Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 7 Right on!
  • Tiếng Anh Lớp 7 Right On
  • Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm