[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều] Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Khan hiếm nước ngọt Văn 6 Cánh diều

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Khan hiếm nước ngọt Văn 6 Cánh diều - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đồng ý với ý kiến nào sau đây?

  • A.

    Nước ngọt là nguồn vô tận.

  • B.

    Nước ngọt không vô tận

  • C.

    Nước mặn không vô tận

  • D.

    Nước mặn là nguồn vô tận.

Câu 2 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đã phủ nhận quan điểm nào?

  • A.

    Nước ngọt là nguồn vô tận.

  • B.

    Nước ngọt không vô tận.

  • C.

    Nước mặn không vô tận.

  • D.

    Nước mặn là nguồn vô tận.

Câu 3 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tại sao nhiều người lại tin rằng nước ngọt là vô tận?

  • A.

    Đại dương bao quanh lục địa

  • B.

    Mạng lưới sông chằng chịt

  • C.

    Hồ lớn nhiều vô kể

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Câu 4 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả khẳng định hầu hết nguồn nước trên hành tinh của chúng ta là nước gì?

  • A.

    Nước mặn

  • B.

    Nước ngọt

  • C.

    Nước ô nhiễm

  • D.

    Nước mưa

Câu 5 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả cho biết nước ngọt trên hành tinh chủ yếu phân bố ở đâu?

  • A.

    Bắc Cực, Nam Cực, dãy Hi-ma-lay-a

  • B.

    Các sa mạc lớn

  • C.

    Những nơi có dân cư sinh sống

  • D.

    Trong các thành phố lớn

Câu 6 :

Theo Tổ chức Y tế thế giới, số lượng người sống trong cảnh sinh hoạt thiếu nước ngọt là bao nhiêu?

  • A.

    Hơn 2 tỉ người.

  • B.

    Hơn 20 tỉ người.

  • C.

    Hơn 12 tỉ người.

  • D.

    2 tỉ người.

Câu 7 :

Theo tác giả văn bản Khan hiếm nước ngọt, nguồn nước ngọt trên thế giới phân bố như thế nào?

  • A.

    Đồng đều

  • B.

    Thưa thớt

  • C.

    Chằng chịt

  • D.

    Không đồng đều

Câu 8 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đã dẫn ra khu vực nào ở nước ta khan hiếm nguồn nước?

  • A.

    Thanh Hóa, Nghệ An

  • B.

    Nam Định, Hải Phòng

  • C.

    Đồng Văn, Hà Giang

  • D.

    Đông Anh, Hà Nội

Câu 9 :

Đâu là lời nhắn nhủ của tác giả qua văn bản Khan hiếm nước ngọt?

  • A.

    Cần dừng ngay hành động khai thác nước ngọt.

  • B.

    Phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước.

  • C.

    Nước ngọt là nguồn vô tận trên hành tinh.

  • D.

    Nước mặn và nước ngọt khác nhau.

Câu 10 :

Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ như thế nào đối với vấn đề nước ngọt?

Trân trọng nước ngọt và tôn vinh con người

Trân trọng nước ngọt và phê phán hành động lãng phí nước

Trân trọng nước ngọt và khuyến khích mọi người dùng nguồn nước thoải mái nhất

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đồng ý với ý kiến nào sau đây?

  • A.

    Nước ngọt là nguồn vô tận.

  • B.

    Nước ngọt không vô tận

  • C.

    Nước mặn không vô tận

  • D.

    Nước mặn là nguồn vô tận.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác giả đồng ý với quan điểm nước ngọt không vô tận.

Câu 2 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đã phủ nhận quan điểm nào?

  • A.

    Nước ngọt là nguồn vô tận.

  • B.

    Nước ngọt không vô tận.

  • C.

    Nước mặn không vô tận.

  • D.

    Nước mặn là nguồn vô tận.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác giả đã phủ nhận suy nghĩ nước ngọt là nguồn vô tận.

Câu 3 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tại sao nhiều người lại tin rằng nước ngọt là vô tận?

  • A.

    Đại dương bao quanh lục địa

  • B.

    Mạng lưới sông chằng chịt

  • C.

    Hồ lớn nhiều vô kể

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em đọc lại văn bản trong SGK.

Lời giải chi tiết :

Tất cả các ý trên đều là lí do mà mọi người hiểu lầm rằng nước nhiều vô hạn.

Câu 4 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả khẳng định hầu hết nguồn nước trên hành tinh của chúng ta là nước gì?

  • A.

    Nước mặn

  • B.

    Nước ngọt

  • C.

    Nước ô nhiễm

  • D.

    Nước mưa

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hầu hết nguồn nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn.

Câu 5 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả cho biết nước ngọt trên hành tinh chủ yếu phân bố ở đâu?

  • A.

    Bắc Cực, Nam Cực, dãy Hi-ma-lay-a

  • B.

    Các sa mạc lớn

  • C.

    Những nơi có dân cư sinh sống

  • D.

    Trong các thành phố lớn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nước ngọt phân bố ở những nơi khó khai thác như Bắc Cực, Nam Cực, dãy Hi-ma-lay-a

Câu 6 :

Theo Tổ chức Y tế thế giới, số lượng người sống trong cảnh sinh hoạt thiếu nước ngọt là bao nhiêu?

  • A.

    Hơn 2 tỉ người.

  • B.

    Hơn 20 tỉ người.

  • C.

    Hơn 12 tỉ người.

  • D.

    2 tỉ người.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Theo Tổ chức Y tế thế giới, số lượng người sống trong cảnh sinh hoạt thiếu nước ngọt là hơn 2 tỉ người.

Câu 7 :

Theo tác giả văn bản Khan hiếm nước ngọt, nguồn nước ngọt trên thế giới phân bố như thế nào?

  • A.

    Đồng đều

  • B.

    Thưa thớt

  • C.

    Chằng chịt

  • D.

    Không đồng đều

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Theo tác giả văn bản Khan hiếm nước ngọt, nguồn nước ngọt trên thế giới phân bố không đồng đều, có nơi ngập nước, có nơi khan hiếm.

Câu 8 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đã dẫn ra khu vực nào ở nước ta khan hiếm nguồn nước?

  • A.

    Thanh Hóa, Nghệ An

  • B.

    Nam Định, Hải Phòng

  • C.

    Đồng Văn, Hà Giang

  • D.

    Đông Anh, Hà Nội

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Loài người đang có những hành động tàn nhẫn với cả môi trường và động vật, khiến môi trường và động vật đang đứng trước nguy cơ khó khăn.

Câu 9 :

Đâu là lời nhắn nhủ của tác giả qua văn bản Khan hiếm nước ngọt?

  • A.

    Cần dừng ngay hành động khai thác nước ngọt.

  • B.

    Phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước.

  • C.

    Nước ngọt là nguồn vô tận trên hành tinh.

  • D.

    Nước mặn và nước ngọt khác nhau.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước là lời nhắn nhủ của tác giả qua văn bản trên.

Câu 10 :

Qua văn bản Khan hiếm nước ngọt, người viết thể hiện thái độ như thế nào đối với vấn đề nước ngọt?

Trân trọng nước ngọt và tôn vinh con người

Trân trọng nước ngọt và phê phán hành động lãng phí nước

Trân trọng nước ngọt và khuyến khích mọi người dùng nguồn nước thoải mái nhất

Đáp án

Trân trọng nước ngọt và phê phán hành động lãng phí nước

Phương pháp giải :

Em đọc lại phần cuối văn bản.

Lời giải chi tiết :

Tác giả thể hiện thái độ trân trọng nước ngọt và phê phán hành động lãng phí nước

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm