[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều] Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Trong lòng mẹ Văn 6 Cánh diều

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Trong lòng mẹ Văn 6 Cánh diều - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

“Trong lòng mẹ” xuất xứ từ tập truyện nào?

  • A.

    Hận chiến trường

  • B.

    Máu và hoa

  • C.

    Những ngày thơ ấu

  • D.

    Ngậm ngải tìm trầm

Câu 2 :

Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?

  • A.

    Chương IV

  • B.

    Chương V

  • C.

    Chương VI

  • D.

    Chương X

Câu 3 :

“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

  • A.

    Bút kí

  • B.

    Hồi kí

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Tiểu thuyết

Câu 4 :

Văn bản: “Trong lòng mẹ” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả.

  • C.

    Biểu cảm

  • D.

    cả 3 đáp án đều đúng

Câu 5 :

Nhan đề “Trong lòng mẹ” nói lên ý nghĩa gì?

  • A.

    Hồng được ngồi trong lòng mẹ.

  • B.

    Hồng được sống trong tình yêu thương của mẹ.

  • C.

    Khao khát được sống trong tình yêu thương.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 :

Tình huống truyện của văn bản “Trong lòng mẹ” là gì?

  • A.

    Cậu bé Hồng chạy theo mẹ và cùng mẹ trở về nhà.

  • B.

    Cậu bé Hồng bất hạnh, sống trong sự tàn nhẫn của họ hàng và sau đó được hạnh phúc khi gặp lại mẹ.

  • C.

    Mẹ cậu bé âu yếm dẫn bé Hồng về nhà.

  • D.

    Người cô dùng những lời lẽ cay nghiệt để nói chuyện với bé Hồng.

Câu 7 :

Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí?

  • A.

    Là những sự kiện xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến

  • B.

    Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.

  • C.

    Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên sự tưởng tượng, suy đoán của họ về
    tương lai.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 8 :

Cảm xúc bao trùm lên đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì?

  • A.

    Những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.

  • B.

    Những tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng.

  • C.

    Những tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ.

  • D.

    Những nỗi đau bị sỉ nhục và tình yêu mẹ của chú bé Hồng.

Câu 9 :

 Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

  • A.

    Là chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát

  • B.

    Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và khá nhạy cảm

  • C.

    Là chú bé có tình yêu thương vô bờ bến dành cho mẹ của mình

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 10 :

Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

  • A.

    Giàu chất trữ tình

  • B.

    Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc

  • C.

    Sử dụng nghệ thuật châm biếm

  • D.

    Có những hình ảnh so sánh độc đáo

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

“Trong lòng mẹ” xuất xứ từ tập truyện nào?

  • A.

    Hận chiến trường

  • B.

    Máu và hoa

  • C.

    Những ngày thơ ấu

  • D.

    Ngậm ngải tìm trầm

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

“Trong lòng mẹ” xuất xứ từ tập truyện Những ngày thơ ấu

Câu 2 :

Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?

  • A.

    Chương IV

  • B.

    Chương V

  • C.

    Chương VI

  • D.

    Chương X

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

“Trong lòng mẹ” thuộc chương IV của tập truyện Những ngày thơ ấu

Câu 3 :

“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

  • A.

    Bút kí

  • B.

    Hồi kí

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Tiểu thuyết

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Những ngày thơ ấu được viết theo thể hồi kí

Câu 4 :

Văn bản: “Trong lòng mẹ” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả.

  • C.

    Biểu cảm

  • D.

    cả 3 đáp án đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

cả 3 đáp án đều đúng

Câu 5 :

Nhan đề “Trong lòng mẹ” nói lên ý nghĩa gì?

  • A.

    Hồng được ngồi trong lòng mẹ.

  • B.

    Hồng được sống trong tình yêu thương của mẹ.

  • C.

    Khao khát được sống trong tình yêu thương.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

- Tên văn bản trước hết có ý nghĩa tả thực, gắn với một sự việc cụ thể: Hồng được gặp mẹ, được ngồi trong lòng mẹ, được mẹ yêu thương, âu yếm.
- Song nhan đề văn bản còn mang ý nghĩa tượng trưng: “Trong lòng mẹ” cũng là trong tình thương của mẹ.

- Từ nhan đề văn bản, người đọc đã phần nào hiểu được tình yêu thương mẹ tha thiết, sự khao khát được sống trong tình mẹ của chú bé Hồng, một chú bé có tuổi thơ đầy cay đắng.

Câu 6 :

Tình huống truyện của văn bản “Trong lòng mẹ” là gì?

  • A.

    Cậu bé Hồng chạy theo mẹ và cùng mẹ trở về nhà.

  • B.

    Cậu bé Hồng bất hạnh, sống trong sự tàn nhẫn của họ hàng và sau đó được hạnh phúc khi gặp lại mẹ.

  • C.

    Mẹ cậu bé âu yếm dẫn bé Hồng về nhà.

  • D.

    Người cô dùng những lời lẽ cay nghiệt để nói chuyện với bé Hồng.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản và xét xem đâu là tình huống cơ bản nhất của truyện

Lời giải chi tiết :

“Tôi đi học” xoay quanh tình huống cậu bé Hồng gặp lại mẹ.

Câu 7 :

Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí?

  • A.

    Là những sự kiện xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến

  • B.

    Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.

  • C.

    Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên sự tưởng tượng, suy đoán của họ về
    tương lai.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hồi kí là những sự kiện xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến.

Câu 8 :

Cảm xúc bao trùm lên đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì?

  • A.

    Những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.

  • B.

    Những tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng.

  • C.

    Những tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ.

  • D.

    Những nỗi đau bị sỉ nhục và tình yêu mẹ của chú bé Hồng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại nội dung chính và xét xem đâu là cảm xúc chủ đạo.

Lời giải chi tiết :

“Trong lòng mẹ” là nỗi đau bị sỉ nhục, nỗi buồn cô đơn và lòng thương nhớ mẹ, kính yêu
mẹ của một đứa bé mồ côi bố sau một thời gian dài xa cách mẹ rồi được gặp lại mẹ.

Câu 9 :

 Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

  • A.

    Là chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát

  • B.

    Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và khá nhạy cảm

  • C.

    Là chú bé có tình yêu thương vô bờ bến dành cho mẹ của mình

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Từ tác phẩm, rút ra nhận xét về cậu bé Hồng.

Lời giải chi tiết :

Cậu bé Hồng là chú bé bất hạnh, dễ xúc động, đồng thời cũng là cậu bé nhân
hậu và yêu thương mẹ vô bờ.

Câu 10 :

Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

  • A.

    Giàu chất trữ tình

  • B.

    Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc

  • C.

    Sử dụng nghệ thuật châm biếm

  • D.

    Có những hình ảnh so sánh độc đáo

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại phần nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

“Trong lòng mẹ” không sử dụng nghệ thuật châm biếm.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm