[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều] Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Sự tích Hồ Gươm Văn 6 Cánh diều

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Sự tích Hồ Gươm Văn 6 Cánh diều - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Tại sao ban đầu nghĩa quân Lam Sơn lại nhiều lần bị thua

  • A.

    Chưa có gươm thần

  • B.

    Đức Long Quân chưa phù hộ

  • C.

    Trời chưa phó thác trách nhiệm cho Lê Lợi

  • D.

    Thế và lực của nghĩa quân còn non yếu

Câu 2 :

Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm trong hoàn cảnh nào?

  • A.

    Nước ta đang trên đà lớn mạnh

  • B.

    Nghĩa quân Lam Sơn thế lực còn yếu

  • C.

    Nhiều kẻ thù xâm lược nước ta

  • D.

    Nước ta mở mang bờ cõi

Câu 3 :

Trong văn bản Sự tích Hồ Gươm, trên lưỡi gươm nhặt được đề chữ gì?

  • A.

    Thuận Thiên

  • B.

    Ý trời

  • C.

    Thiên Địa

  • D.

    Trời ban

Câu 4 :

Người đánh cá kéo gươm trong Sự tích Hồ Gươm có tên gì?

  • A.

    Lê Lai

  • B.

    Lê Thận

  • C.

    Nguyễn Trãi

  • D.

    Lê Long

Câu 5 :

Lê Lợi trả gươm trong hoàn cảnh nào?

  • A.

    Đất nước còn nhiều quân giặc mới

  • B.

    Đức Long Quân đòi lại gươm

  • C.

    Giặc Minh đã bị đánh đuổi

  • D.

    Giặc khác sang xâm lược

Câu 6 :

Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

  • A.

    Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến

  • B.

    Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu

  • C.

    Đề cao sự phát triển nhanh chóng, chiến thắng của cuộc kháng chiến

  • D.

    Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng

Câu 7 :

Gươm thần Long Quân cho mượn tượng trưng cho điều gì?

  • A.

    Sức mạnh của thần linh

  • B.

    Sức mạnh của Lê Lợi, nghĩa quân

  • C.

    Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm

  • D.

    Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân

Câu 8 :

Chi tiết Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau có ý nghĩa:

  • A.

    Thể hiện sự nhất trí trong nguyện vọng và quyết tâm đánh giặc cứu nước.

  • B.

    Thể hiện màu sắc huyền thoại, làm câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn.

  • C.

    Thể hiện sức mạnh của gươm báu là sức mạnh tổng hợp của toàn dân.

  • D.

    Cả 3 đáp án A, B và C

Câu 9 :

Tại sao Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Thăng Long?

  • A.

    Vì rùa Vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng

  • B.

    Đất nước hòa bình, nhà vua còn nhiều việc phải làm

  • C.

    Đất nước hòa bình nên nhà vua có nhiều việc phải làm

  • D.

    Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tại sao ban đầu nghĩa quân Lam Sơn lại nhiều lần bị thua

  • A.

    Chưa có gươm thần

  • B.

    Đức Long Quân chưa phù hộ

  • C.

    Trời chưa phó thác trách nhiệm cho Lê Lợi

  • D.

    Thế và lực của nghĩa quân còn non yếu

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nghĩa quân Lam Sơn lại nhiều lần bị thua vì thế và lực của nghĩa quân còn non yếu

Câu 2 :

Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm trong hoàn cảnh nào?

  • A.

    Nước ta đang trên đà lớn mạnh

  • B.

    Nghĩa quân Lam Sơn thế lực còn yếu

  • C.

    Nhiều kẻ thù xâm lược nước ta

  • D.

    Nước ta mở mang bờ cõi

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm trong hoàn cảnh nghĩa quân Lam Sơn thế lực còn yếu

Câu 3 :

Trong văn bản Sự tích Hồ Gươm, trên lưỡi gươm nhặt được đề chữ gì?

  • A.

    Thuận Thiên

  • B.

    Ý trời

  • C.

    Thiên Địa

  • D.

    Trời ban

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Trên lưỡi gươm nhặt được đề chữ Thuận Thiên

Câu 4 :

Người đánh cá kéo gươm trong Sự tích Hồ Gươm có tên gì?

  • A.

    Lê Lai

  • B.

    Lê Thận

  • C.

    Nguyễn Trãi

  • D.

    Lê Long

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Người đánh cá có tên Lê Thuận

Câu 5 :

Lê Lợi trả gươm trong hoàn cảnh nào?

  • A.

    Đất nước còn nhiều quân giặc mới

  • B.

    Đức Long Quân đòi lại gươm

  • C.

    Giặc Minh đã bị đánh đuổi

  • D.

    Giặc khác sang xâm lược

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Lê Lợi trả gươm trong hoàn cảnh giặc Minh đã bị đánh đuổi

Câu 6 :

Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

  • A.

    Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến

  • B.

    Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu

  • C.

    Đề cao sự phát triển nhanh chóng, chiến thắng của cuộc kháng chiến

  • D.

    Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Thể hiện sự phù trợ của thần trong cuộc chiến bảo vệ độc lập

Câu 7 :

Gươm thần Long Quân cho mượn tượng trưng cho điều gì?

  • A.

    Sức mạnh của thần linh

  • B.

    Sức mạnh của Lê Lợi, nghĩa quân

  • C.

    Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm

  • D.

    Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Từ câu hỏi trên, suy nghĩ và chọn câu trả lời thích hợp

Lời giải chi tiết :

Gươm thần Long Quân cho mượn tượng trưng cho sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân

Câu 8 :

Chi tiết Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau có ý nghĩa:

  • A.

    Thể hiện sự nhất trí trong nguyện vọng và quyết tâm đánh giặc cứu nước.

  • B.

    Thể hiện màu sắc huyền thoại, làm câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn.

  • C.

    Thể hiện sức mạnh của gươm báu là sức mạnh tổng hợp của toàn dân.

  • D.

    Cả 3 đáp án A, B và C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Suy nghĩ các chi tiết đó và chọn đáp án thích hợp

Lời giải chi tiết :

Chi tiết Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau có nhiều ý nghĩa.

Câu 9 :

Tại sao Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Thăng Long?

  • A.

    Vì rùa Vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng

  • B.

    Đất nước hòa bình, nhà vua còn nhiều việc phải làm

  • C.

    Đất nước hòa bình nên nhà vua có nhiều việc phải làm

  • D.

    Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Suy nghĩ kĩ tại sao phải để tình tiết gươm thần liên quan tới nhiều nơi

Lời giải chi tiết :

Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm