[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều] Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ Văn 6 Cánh diều

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ Văn 6 Cánh diều - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Nguyên Hồng là ai?

  • A.

    Một nhà văn

  • B.

    Nhà cách mạng

  • C.

    Họa sĩ

  • D.

    Chính trị gia

Câu 2 :

Sắp xếp các luận điểm dưới đây cho đúng thứ tự xuất hiện trong văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ.

Nguyên Hồng là con người có tính nhạy cảm

Hoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên Hồng

Thuở ấu thơ bất hạnh của Nguyên Hồng

Câu 3 :

Trong đoạn đầu văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ, tác giả khắc họa Nguyên Hồng là một người?

  • A.

    Mạnh mẽ

  • B.

    Hài hước  

  • C.

    Dễ xúc động

  • D.

    Khôn ngoan

Câu 4 :

Trong văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ, khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • A.

    So sánh và liệt kê

  • B.

    Điệp từ, điệp cấu trúc và liệt kê

  • C.

    Nhân hóa và liệt kê

  • D.

    Ẩn dụ và liệt kê

Câu 5 :

Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, Nguyên Hồng không khóc khi nào?

  • A.

    Khi nhớ đến bạn bè, đồng chỉ từng chia bùi sẻ ngọt 

  • B.

    Khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân 

  • C.

    Khi nói đến công ơn của Tổ quốc

  • D.

    Khi mình được làm cha 

Câu 6 :

Nguyên Hồng đã có một tuổi thơ no ấm, hạnh phúc, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 7 :

Đáp án nào không nêu lên hoàn cảnh gia đình của Nguyên Hồng?

  • A.

    Mẹ bị gia đình chồng ghét bỏ

  • B.

    Mẹ túng quẫn phải đi tha hương cầu thực

  • C.

    Bố nghiện ngập rồi mất từ lúc Nguyên Hồng 12 tuổi

  • D.

    Bố trăng hoa, nghiện ngập lúc Nguyên Hồng 12 tuổi

Câu 8 :

Sự thiếu thốn về vật chất và tình thương đã khiến Nguyên Hồng trở thành người như thế nào?

Sa vào các tệ nạn xã hội

Luôn có suy nghĩ tiêu cực

Dễ thông cảm với người bất hạnh.

Luôn khao khát tình thương

Không cần tình yêu thương

Câu 9 :

Chọn đáp án thể hiện những biểu hiện về "chất lao động" của Nguyên Hồng?

  • A.

    Trong hình dáng và cách uống rượu

  • B.

    Trong hình dáng và lối sinh hoạt

  • C.

    Trong cách ăn mặc và cách uống rượu

  • D.

    Trong cách ăn mặc và hình dáng

Câu 10 :

 Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, chất dân nghèo, chất lao động của Nguyên Hồng ảnh hưởng sâu sắc đến âm nhạc của ông, đúng hay sai?

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nguyên Hồng là ai?

  • A.

    Một nhà văn

  • B.

    Nhà cách mạng

  • C.

    Họa sĩ

  • D.

    Chính trị gia

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em đọc văn bản về nhân vật này.

Lời giải chi tiết :

Nguyên Hồng là một nhà văn

Câu 2 :

Sắp xếp các luận điểm dưới đây cho đúng thứ tự xuất hiện trong văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ.

Nguyên Hồng là con người có tính nhạy cảm

Hoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên Hồng

Thuở ấu thơ bất hạnh của Nguyên Hồng

Đáp án

Nguyên Hồng là con người có tính nhạy cảm

Thuở ấu thơ bất hạnh của Nguyên Hồng

Hoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên Hồng

Phương pháp giải :

Em xem lại Phân tích chi tiết Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ.

Lời giải chi tiết :

Thứ tự đúng:

- Nguyên Hồng là con người có tính nhạy cảm

- Thuở ấu thơ bất hạnh của Nguyên Hồng

- Hoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên Hồng

Câu 3 :

Trong đoạn đầu văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ, tác giả khắc họa Nguyên Hồng là một người?

  • A.

    Mạnh mẽ

  • B.

    Hài hước  

  • C.

    Dễ xúc động

  • D.

    Khôn ngoan

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý đoạn đầu văn bản

Lời giải chi tiết :

Trong đoạn đầu văn bản, tác giả khắc họa Nguyên Hồng là một người dễ xúc động, dễ khóc.

Câu 4 :

Trong văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ, khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • A.

    So sánh và liệt kê

  • B.

    Điệp từ, điệp cấu trúc và liệt kê

  • C.

    Nhân hóa và liệt kê

  • D.

    Ẩn dụ và liệt kê

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về các biện pháp nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ,  điệp cấu trúc và liệt kê.

Câu 5 :

Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, Nguyên Hồng không khóc khi nào?

  • A.

    Khi nhớ đến bạn bè, đồng chỉ từng chia bùi sẻ ngọt 

  • B.

    Khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân 

  • C.

    Khi nói đến công ơn của Tổ quốc

  • D.

    Khi mình được làm cha 

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Văn bản không nói về vấn đề khi Nguyên Hồng được làm cha

Câu 6 :

Nguyên Hồng đã có một tuổi thơ no ấm, hạnh phúc, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Nguyên Hồng đã có một tuổi thơ thiếu thốn, bất hạnh.

Câu 7 :

Đáp án nào không nêu lên hoàn cảnh gia đình của Nguyên Hồng?

  • A.

    Mẹ bị gia đình chồng ghét bỏ

  • B.

    Mẹ túng quẫn phải đi tha hương cầu thực

  • C.

    Bố nghiện ngập rồi mất từ lúc Nguyên Hồng 12 tuổi

  • D.

    Bố trăng hoa, nghiện ngập lúc Nguyên Hồng 12 tuổi

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bố trăng hoa, nghiện ngập lúc Nguyên Hồng 12 tuổi là thông tin không có trong văn bản.

Câu 8 :

Sự thiếu thốn về vật chất và tình thương đã khiến Nguyên Hồng trở thành người như thế nào?

Sa vào các tệ nạn xã hội

Luôn có suy nghĩ tiêu cực

Dễ thông cảm với người bất hạnh.

Luôn khao khát tình thương

Không cần tình yêu thương

Đáp án

Dễ thông cảm với người bất hạnh.

Luôn khao khát tình thương

Lời giải chi tiết :

Thiếu thốn, khao khát cả vật chất lẫn tình thương nên luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với người bất hạnh.

Câu 9 :

Chọn đáp án thể hiện những biểu hiện về "chất lao động" của Nguyên Hồng?

  • A.

    Trong hình dáng và cách uống rượu

  • B.

    Trong hình dáng và lối sinh hoạt

  • C.

    Trong cách ăn mặc và cách uống rượu

  • D.

    Trong cách ăn mặc và hình dáng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

- Tạo nên "chất dân nghèo, chất lao động":

+ Vẻ ngoài: thoạt đầu tiếp xúc không thể phân biệt với những người dân lam lũ hay những bác thợ cày nước da sạm màu nắng gió.

+ Lối sinh hoạt: thói quen ăn mặc, đi đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử, thích thú riêng trong ăn uống,...

Câu 10 :

 Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, chất dân nghèo, chất lao động của Nguyên Hồng ảnh hưởng sâu sắc đến âm nhạc của ông, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Chất dân nghèo, lao động thấm sâu vào văn chương ông, không phải âm nhạc.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm