[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều] Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Xa ngắm thác núi Lư Văn 8 Cánh diều

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Xa ngắm thác núi Lư Văn 8 Cánh diều - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của tác giả nào?

  • A.
    Đỗ Phủ
  • B.
    Lí Bạch
  • C.
    Tương Như
  • D.
    Trương Kế
Câu 2 :

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Thất ngôn bát cú
  • B.
    Thất ngôn tứ tuyệt
  • C.
    Ngũ ngôn bát cú
  • D.
    Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 3 :

Nội dung của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

  • A.
    Miêu tả vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước từ trên đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và cá tính mạnh mẽ của tác giả
  • B.
    Miêu tả cảnh tráng lệ của thác núi Lư khi nhìn từ xa
  • C.
    Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, phóng khoáng của tác giả
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 4 :

Bài thơ nói về thác nước của đất nước nào?

  • A.
    Hàn Quốc
  • B.
    Nhật Bản
  • C.
    Trung Quốc
  • D.
    Triều Tiên
Câu 5 :

Bài thơ viết về đề tài gì?

  • A.
    Chiến tranh
  • B.
    Thiên nhiên
  • C.
    Tình yêu
  • D.
    Tình bạn
Câu 6 :

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

  • A.
    Thể thơ ngũ ngôn cổ thể
  • B.
    Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo
  • C.
    Dùng nhiều động từ mạnh, táo bạo, gợi hình, gợi cảm
  • D.
    Nghệ thuật so sánh và phóng đại
Câu 7 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

  • A.
    Thể hiện vẻ đẹp thanh khiết của thiên nhiên
  • B.
    Nổi bật với tâm hồn phóng khoáng của thi sĩ
  • C.
    Các cảm xúc hiện lên lãng mạn mà thấm thía
  • D.
    Bài thơ phản ánh sâu sắc tình hình xã hội lúc bấy giờ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của tác giả nào?

  • A.
    Đỗ Phủ
  • B.
    Lí Bạch
  • C.
    Tương Như
  • D.
    Trương Kế

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của tác giả Lí Bạch

Câu 2 :

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Thất ngôn bát cú
  • B.
    Thất ngôn tứ tuyệt
  • C.
    Ngũ ngôn bát cú
  • D.
    Ngũ ngôn tứ tuyệt

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Câu 3 :

Nội dung của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

  • A.
    Miêu tả vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước từ trên đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và cá tính mạnh mẽ của tác giả
  • B.
    Miêu tả cảnh tráng lệ của thác núi Lư khi nhìn từ xa
  • C.
    Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, phóng khoáng của tác giả
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ miêu tả cảnh tượng thiên nhiên sinh động, tráng lệ, hùng vĩ và huyền ảo của thác núi Lư khi nhìn từ xa. Qua đó thể hiện tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng của tác giả

Câu 4 :

Bài thơ nói về thác nước của đất nước nào?

  • A.
    Hàn Quốc
  • B.
    Nhật Bản
  • C.
    Trung Quốc
  • D.
    Triều Tiên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Thác núi Lư nằm ở Trung Quốc

Câu 5 :

Bài thơ viết về đề tài gì?

  • A.
    Chiến tranh
  • B.
    Thiên nhiên
  • C.
    Tình yêu
  • D.
    Tình bạn

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ viết về đề tài thiên nhiên

Câu 6 :

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

  • A.
    Thể thơ ngũ ngôn cổ thể
  • B.
    Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo
  • C.
    Dùng nhiều động từ mạnh, táo bạo, gợi hình, gợi cảm
  • D.
    Nghệ thuật so sánh và phóng đại

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung, nghệ thuật văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được sáng tác theo thể thơ thất ngôn chứ không phải ngũ ngôn

Câu 7 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

  • A.
    Thể hiện vẻ đẹp thanh khiết của thiên nhiên
  • B.
    Nổi bật với tâm hồn phóng khoáng của thi sĩ
  • C.
    Các cảm xúc hiện lên lãng mạn mà thấm thía
  • D.
    Bài thơ phản ánh sâu sắc tình hình xã hội lúc bấy giờ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Xa ngắm thác núi Lư không có nội dung phản ánh xã hội

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm