[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Bánh chưng bánh giầy chân trời sáng tạo có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Bánh chưng bánh giầy chân trời sáng tạo có đáp án - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Lang Liêu là nhân vật gắn với lĩnh vực nào của người Lạc Việt thời vua Hùng dựng nước?

  • A.

    Chống giặc ngoại xâm

  • B.

    Đấu tranh chống giặc ngoại xâm

  • C.

    Lao động sản xuất, sáng tạo văn hóa

  • D.

    Tiếp nối ngôi vua

Câu 2 :

Chàng Lang Liêu là con trai thứ mấy của Vua Hùng?

  • A.

    16

  • B.

    17

  • C.

    18

  • D.

    19

Câu 3 :

Cha của Lang Liêu là đời vua Hùng thứ mấy?

  • A.

    Đời vua Hùng thứ 5

  • B.

    Đời vua Hùng thứ 6

  • C.

    Đời vua Hùng thứ 7

  • D.

    Đời vua Hùng thứ 9

Câu 4 :

Chọn đáp án đúng nhất.

  • A.

    Bánh Giầy tượng trưng cho Trời, bánh Chưng tượng trưng cho Đất.

  • B.

    Bánh Giầy tượng trưng cho Đất, bánh Chưng tượng trưng cho Trời.

  • C.

    Bánh Giầy, bánh Chưng tượng trưng cho muông thú, cây cối.

  • D.

    Bánh Giầy, bánh Chưng tượng trưng cho sự sống của vạn vật.

Câu 5 :

Lang Liêu có phẩm chất gì?

  • A.

    Sống giản dị

  • B.

    Chăm chỉ, cần cù

  • C.

    Tôn kính tổ tiên

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Câu 6 :

Lang Liêu được thần giúp đỡ vì?

  • A.

    Lang Liêu so với các anh em khác chịu thiệt thòi

  • B.

    Chỉ mình chàng mới hiểu được ý của thần

  • C.

    Tuy là con vua, chịu nhiều thiệt thòi, nhưng chàng chăm chỉ, sống cuộc sống như dân thường, biết quý trọng lao động

  • D.

    Vì chàng là vị hoàng tử trẻ nhất

Câu 7 :

Tại sao nhân vật Lang Liêu dâng cho vua cha những lễ vật “không có gì quý bằng”?

  • A.

    Lễ vật ý nghĩa thể hiện tình cảm chân thành

  • B.

    Lễ vật quý hiếm, khó tìm

  • C.

    Lễ vật kì lạ

  • D.

    Lễ vật cầu kì

Câu 8 :

Trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy, nhà vua đưa ra hình thức nào để chọn người nối ngôi?

  • A.

    Thi bắn cung

  • B.

    Thi chạy

  • C.

    Nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi

  • D.

    Thi săn thú

Câu 9 :

Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy là gì?

  • A.

    Phản ánh những thành tựu trong nền nông nghiệp

  • B.

    Ca ngợi tinh thần lao động của nhân dân

  • C.

    Thể hiện sự kính trọng với tổ tiên

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Lang Liêu là nhân vật gắn với lĩnh vực nào của người Lạc Việt thời vua Hùng dựng nước?

  • A.

    Chống giặc ngoại xâm

  • B.

    Đấu tranh chống giặc ngoại xâm

  • C.

    Lao động sản xuất, sáng tạo văn hóa

  • D.

    Tiếp nối ngôi vua

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm Bánh chưng bánh giầy, liên hệ kiến thức xã hội và chọn đáp án chính xác.

Lời giải chi tiết :

Nhân vật Lang Liêu sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy cúng lễ Tiên vương.

Câu 2 :

Chàng Lang Liêu là con trai thứ mấy của Vua Hùng?

  • A.

    16

  • B.

    17

  • C.

    18

  • D.

    19

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Lang Liêu là con trai thứ 18 của Vua Hùng.

Câu 3 :

Cha của Lang Liêu là đời vua Hùng thứ mấy?

  • A.

    Đời vua Hùng thứ 5

  • B.

    Đời vua Hùng thứ 6

  • C.

    Đời vua Hùng thứ 7

  • D.

    Đời vua Hùng thứ 9

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Vua Hùng đời thứ 6

Câu 4 :

Chọn đáp án đúng nhất.

  • A.

    Bánh Giầy tượng trưng cho Trời, bánh Chưng tượng trưng cho Đất.

  • B.

    Bánh Giầy tượng trưng cho Đất, bánh Chưng tượng trưng cho Trời.

  • C.

    Bánh Giầy, bánh Chưng tượng trưng cho muông thú, cây cối.

  • D.

    Bánh Giầy, bánh Chưng tượng trưng cho sự sống của vạn vật.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hai loại bánh biểu trưng cho trời và đất song hành, là lòng tôn kính của con cháu với ông bà.

Câu 5 :

Lang Liêu có phẩm chất gì?

  • A.

    Sống giản dị

  • B.

    Chăm chỉ, cần cù

  • C.

    Tôn kính tổ tiên

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Lang Liêu là người có nhiều phẩm chất cao đẹp.

Câu 6 :

Lang Liêu được thần giúp đỡ vì?

  • A.

    Lang Liêu so với các anh em khác chịu thiệt thòi

  • B.

    Chỉ mình chàng mới hiểu được ý của thần

  • C.

    Tuy là con vua, chịu nhiều thiệt thòi, nhưng chàng chăm chỉ, sống cuộc sống như dân thường, biết quý trọng lao động

  • D.

    Vì chàng là vị hoàng tử trẻ nhất

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện và chi tiết Lang Liêu mộng thấy vị thần.

Lời giải chi tiết :

Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi, mẹ mất sớm, chàng rời cung ra ngoài chăm chỉ lao động như người thường.

Câu 7 :

Tại sao nhân vật Lang Liêu dâng cho vua cha những lễ vật “không có gì quý bằng”?

  • A.

    Lễ vật ý nghĩa thể hiện tình cảm chân thành

  • B.

    Lễ vật quý hiếm, khó tìm

  • C.

    Lễ vật kì lạ

  • D.

    Lễ vật cầu kì

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xét những chi tiết Lang Liêu đã làm bánh và lựa chọn đáp án đúng.

Lời giải chi tiết :

Bánh chưng, bánh giầy là thành quả của sức lao động, sự tôn kính, hiễu đễ trước tổ tiên

Câu 8 :

Trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy, nhà vua đưa ra hình thức nào để chọn người nối ngôi?

  • A.

    Thi bắn cung

  • B.

    Thi chạy

  • C.

    Nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi

  • D.

    Thi săn thú

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nhà vua truyền rằng: “… Năm nay nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám”

Câu 9 :

Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy là gì?

  • A.

    Phản ánh những thành tựu trong nền nông nghiệp

  • B.

    Ca ngợi tinh thần lao động của nhân dân

  • C.

    Thể hiện sự kính trọng với tổ tiên

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bánh chưng, bánh giầy có rất nhiều ý nghĩa.

Phản ánh những thành tựu trong nền nông nghiệp

Ca ngợi tinh thần lao động của nhân dân

Thể hiện sự kính trọng với tổ tiên

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm