[Bài tập trắc nghiệm Lí Lớp 10 Kết nối tri thức] Trắc nghiệm Vật Lí 10 bài 11 kết nối tri thức có đáp án
Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Vật Lí 10 bài 11 kết nối tri thức có đáp án - Môn Vật lí Lớp 10 Lớp 10. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Lí Lớp 10 Kết nối tri thức Lớp 10' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
Máng đứng, có gắn dây dọi
Cổng quang điện
Giá đỡ có đế ba chân, có vít chỉnh cân bằng và trụ thép
Công tắc kép
Cho kết quả đo của thí nghiệm \(g = 9,882 \pm 0,002(m/{s^2})\). Sai số tỉ đối của phép đo là bao nhiêu?
0,010%
0,020%
0,030%
0,040%
Cho bảng số liệu sau:
Đại lượng
Lần đo
Giá trị trung bình
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Gia tốc (m/s2 )
9,85
9,88
9,86
9,86
Cho thời gian: \(t = 1,32 \pm 0,03(s)\). Tốc độ của vật khi chạm đất là bao nhiêu?
\(13,01 \pm 0,01\)
\(13,02 \pm 0,13\)
\(13,02 \pm 0,31\)
\(13,01 \pm 0,33\)
Cần đặt đồng hồ đo thời gian ở chế độ nào là thích hợp nhất?
MODE A
MODE B
MODE A + B
MODE A \( \leftrightarrow \) B
Lời giải và đáp án
Máng đứng, có gắn dây dọi
Cổng quang điện
Giá đỡ có đế ba chân, có vít chỉnh cân bằng và trụ thép
Công tắc kép
Đáp án : A
Vận dụng lí thuyết đã học
Số 1 chỉ bộ phận: máng đứng, có gắn dây dọi.
Cho kết quả đo của thí nghiệm \(g = 9,882 \pm 0,002(m/{s^2})\). Sai số tỉ đối của phép đo là bao nhiêu?
0,010%
0,020%
0,030%
0,040%
Đáp án : B
\(\begin{array}{l}g = \overline g \pm \Delta g\\\delta g = \frac{{\Delta g}}{{\overline g }}.100\% \end{array}\)
\(\delta g = \frac{{\Delta g}}{{\overline g }}.100\% = \frac{{0,002}}{{9,882}}.100\% \approx 0,020\% \)
Cho bảng số liệu sau:
Đại lượng
Lần đo
Giá trị trung bình
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Gia tốc (m/s2 )
9,85
9,88
9,86
9,86
Cho thời gian: \(t = 1,32 \pm 0,03(s)\). Tốc độ của vật khi chạm đất là bao nhiêu?
\(13,01 \pm 0,01\)
\(13,02 \pm 0,13\)
\(13,02 \pm 0,31\)
\(13,01 \pm 0,33\)
Đáp án : C
- Biểu thức tính tốc độ của vật trong rơi tự do: v = g.t
- Vận dụng lí thuyết tính sai số trong bài 3 sgk vật lí 10.
\(\overline v = \overline g .t = 9,86.1,32 = 13,02(m/s)\)
Sai số:
\(\begin{array}{l}\overline {\Delta g} = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3}}}{3} = \frac{{0,01 + 0,02 + 0}}{3} = 0,01(m/{s^2})\\\delta g = \frac{{\overline {\Delta g} }}{{\overline g }}.100\% = \frac{{0,01}}{{9,86}}.100\% = 0,1\% \\\delta t = \frac{{\overline {\Delta t} }}{t}.100\% = \frac{{0,03}}{{1,32}}.100\% = 2,3\% \\\delta v = \delta g + \delta t = 0,1\% + 2,3\% = 2,4\% \\\Delta v = \delta v.\overline v = 2,4\% .13,02 = 0,31\\ \Rightarrow v = 13,02 \pm 0,31(m/s)\end{array}\)
Có bao nhiêu bước để đo gia tốc rơi tự do khi tiến hành thí nghiệm?
5
6
7
8
Đáp án : C
Vận dụng lí thuyết trong sách giáo khoa
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ B1: Cắm nam châm điện vào ổ A và cổng quang điện vào ổ B ở mặt sai của đồng hồ đo thời gian hiện số
+ B2: Đặt MODE đồng hồ đo thời gian hiện số ở chế độ thích hợp
+ B3: Đặt trụ thép tại vị trí tiếp xúc với nam châm điện và bị giữ lại ở đó
+ B4: Nhấn nút RESET của đồng hồ MC964 để chuyển các số hiển thị về giá trị ban đầu 0.000
+ B5: Nhấn nút của hộp công tắc kép để ngắt điện vào nam châm điện: Trụ thép rơi xuống và chuyển động đi qua cổng quang điện.
+ B6: Ghi lại các giá rị thời gian hiển thị trên đồng hồ
+ B7: Dịch chuyển cổng quang điện ra xa dần nam châm điện, thực hiện lại các thao tác 3, 4, 5, 6 bốn lần nữa. Ghi lại các giá trị thời gian t tương ứng với quãng đường s.
=> Có 7 bước tiến hành thí nghiệm
Cần đặt đồng hồ đo thời gian ở chế độ nào là thích hợp nhất?
MODE A
MODE B
MODE A + B
MODE A \( \leftrightarrow \) B
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức đã học
Cần đặt đồng hồ đo thời gian ở chế độ MODE A \( \leftrightarrow \) B để đo thời gian vật đi qua hai cổng quang điện.