[SGK Âm nhạc Lớp 8 Chân trời sáng tạo] Hát: Lí cây đa trang 49 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
Hướng dẫn học bài: Hát: Lí cây đa trang 49 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo - Môn Âm nhạc Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'SGK Âm nhạc Lớp 8 Chân trời sáng tạo Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Câu 1
Nghe bài hát Lí cây đa, nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc và nội dung ý nghĩa của bài hát.
Phương pháp giải:
Nghe và nêu cảm nhận
Lời giải chi tiết:
Bài hát giúp chúng ta hiểu thêm về truyền thống dân tộc mang làn điệu duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng, đồng thời tăng vẻ đẹp của thơ ca quan họ Bắc Ninh.
Câu 2
Quan sát bản nhạc và nêu những ký hiệu âm nhạc đã học.
Phương pháp giải:
Quan sát bản nhạc để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Những ký hiệu âm nhạc trong bài: dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng.
Giải bài tập những môn khác
Môn Ngữ văn Lớp 8
Môn Toán học Lớp 8
Môn Tiếng Anh Lớp 8
Môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8
Môn Khoa học tự nhiên Lớp 8
Lời giải và bài tập Lớp 8 đang được quan tâm
Hát: Ước mơ hồng trang 6, 7 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
Hát: Khúc ca bốn mùa trang 5, 6 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu trang 55 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Hát: Cánh én tuổi thơ trang 52 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La Thứ trang 56 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Nghe nhạc: Bóng cây Kơ-nia trang 53 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7 trang 57 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Thường thức âm nhạc: Sênh tiền và tính tẩu trang 63 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Hát: Mùa hạ và những chùm hoa nắng trang 61 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8 trang 65 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều