[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Con là… Văn 6 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Con là… Văn 6 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ sau:

Con là (…) của cha

Dù to bằng trời

Cũng sẽ được lấp đầy

(Con là… Y Phương)

  • A.

    nỗi buồn          

  • B.

    niềm vui

  • C.

    hạnh phúc

  • D.

    sợi dây hạnh phúc

Câu 2 :

Câu thơ “Con là nỗi buồn của cha” sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A.

    Nhân hóa

  • B.

    So sánh

  • C.

    Liệt kê

  • D.

    Điệp từ

Câu 3 :

Trong văn bản Con là…, khi con là nỗi buồn được ví to bằng thứ gì?

  • A.

    Mặt trời

  • B.

    Trời

  • C.

    Đất

  • D.

    Trăng

Câu 4 :

Khổ thơ thứ hai của bài thơ Con là… đã so sánh con với thứ gì?

  • A.

    nỗi buồn          

  • B.

    niềm vui

  • C.

    hạnh phúc

  • D.

    sợi dây hạnh phúc

Câu 5 :

Đáp án nào nói đúng nhất nội dung của khổ thơ dưới đây:

Con là niềm vui của cha

Dù nhỏ bằng hạt vừng

Ăn mãi không bao giờ hết

  • A.

    Trẻ con luôn bé nhỏ và cần được nâng niu

  • B.

    Tình yêu cha dành cho con là vô tận

  • C.

    Với cha, con luôn là niềm vui bất tận

  • D.

    Dù nỗi buồn có nhiều đến đâu cũng sẽ được lấp đầy

Câu 6 :

Câu thơ “Mảnh hơn sợi tóc” trong bài thơ Con là… sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A.

    Điệp từ

  • B.

    Liệt kê

  • C.

    So sánh ngang bằng

  • D.

    So sánh hơn kém

Câu 7 :

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khổ thơ sau:

Con là sợi dây hạnh phúc

Mảnh hơn sợi tóc

Buộc cuộc đời (…) vào với (…)

  • A.

    ông; bà

  • B.

    cha; mẹ

  • C.

    con; mẹ

  • D.

    anh; em

Câu 8 :

Trong văn bản Con là…, người cha không so sánh người con với đối tượng nào?

  • A.

    Niềm vui.

  • B.

    Nỗi buồn.

  • C.

    Sợi dây kết nối.

  • D.

    Sợi dây hạnh phúc.

Câu 9 :

Từ “con là” được lặp lại mấy lần trong bài thơ Con là…?

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 10 :

Tình cảm nào được thể hiện rõ nét nhất trong bài thơ Con là…?

  • A.

    Tình cảm của người con dành cho cha

  • B.

    Tình cảm cha mẹ dành cho con

  • C.

    Tình cảm của người cha dành cho con

  • D.

    Tình cảm của ông bà dành cho cháu

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ sau:

Con là (…) của cha

Dù to bằng trời

Cũng sẽ được lấp đầy

(Con là… Y Phương)

  • A.

    nỗi buồn          

  • B.

    niềm vui

  • C.

    hạnh phúc

  • D.

    sợi dây hạnh phúc

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Con là nỗi buồn của cha

Dù to bằng trời

Cũng sẽ được lấp đầy

Câu 2 :

Câu thơ “Con là nỗi buồn của cha” sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A.

    Nhân hóa

  • B.

    So sánh

  • C.

    Liệt kê

  • D.

    Điệp từ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phép tu từ đã học

Lời giải chi tiết :

Câu thơ trên sử dụng phép so sánh (con là nỗi buồn)

Câu 3 :

Trong văn bản Con là…, khi con là nỗi buồn được ví to bằng thứ gì?

  • A.

    Mặt trời

  • B.

    Trời

  • C.

    Đất

  • D.

    Trăng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Con là…, khi con là nỗi buồn được ví to bằng trời.

Câu 4 :

Khổ thơ thứ hai của bài thơ Con là… đã so sánh con với thứ gì?

  • A.

    nỗi buồn          

  • B.

    niềm vui

  • C.

    hạnh phúc

  • D.

    sợi dây hạnh phúc

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khổ thơ thứ hai đã so sánh con với niềm vui

Câu 5 :

Đáp án nào nói đúng nhất nội dung của khổ thơ dưới đây:

Con là niềm vui của cha

Dù nhỏ bằng hạt vừng

Ăn mãi không bao giờ hết

  • A.

    Trẻ con luôn bé nhỏ và cần được nâng niu

  • B.

    Tình yêu cha dành cho con là vô tận

  • C.

    Với cha, con luôn là niềm vui bất tận

  • D.

    Dù nỗi buồn có nhiều đến đâu cũng sẽ được lấp đầy

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đoạn thơ nói về niềm vui con mang lại cho cha không bao giờ có giưới hạn. Với cha, có con luôn là niềm vui bất tận.

Câu 6 :

Câu thơ “Mảnh hơn sợi tóc” trong bài thơ Con là… sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A.

    Điệp từ

  • B.

    Liệt kê

  • C.

    So sánh ngang bằng

  • D.

    So sánh hơn kém

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh hơn kém.

Câu 7 :

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khổ thơ sau:

Con là sợi dây hạnh phúc

Mảnh hơn sợi tóc

Buộc cuộc đời (…) vào với (…)

  • A.

    ông; bà

  • B.

    cha; mẹ

  • C.

    con; mẹ

  • D.

    anh; em

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại bài thơ trên.

Lời giải chi tiết :

Con là sợi dây hạnh phúc

Mảnh hơn sợi tóc

Buộc cuộc đời cha vào với mẹ

Câu 8 :

Trong văn bản Con là…, người cha không so sánh người con với đối tượng nào?

  • A.

    Niềm vui.

  • B.

    Nỗi buồn.

  • C.

    Sợi dây kết nối.

  • D.

    Sợi dây hạnh phúc.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại bài thơ trên.

Lời giải chi tiết :

Người cha không so sánh người con với sợi dây kết nối.

Câu 9 :

Từ “con là” được lặp lại mấy lần trong bài thơ Con là…?

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại bài thơ trong SGK

Lời giải chi tiết :

Từ “con là” được lặp lại 3 lần trong bài thơ.

Câu 10 :

Tình cảm nào được thể hiện rõ nét nhất trong bài thơ Con là…?

  • A.

    Tình cảm của người con dành cho cha

  • B.

    Tình cảm cha mẹ dành cho con

  • C.

    Tình cảm của người cha dành cho con

  • D.

    Tình cảm của ông bà dành cho cháu

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Tình cảm được thể hiện rõ nét nhất trong bài thơ là tình cảm cha dành cho con.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm