[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Một năm ở tiểu học Văn 6 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Một năm ở tiểu học Văn 6 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, nhân vật “tôi” có hoàn cảnh như thế nào?

  • A.

    Cha mất, mẹ đi bước nữa, ở với họ hàng

  • B.

    Cha mất, ở với bà và mẹ

  • C.

    Mồ côi cha mẹ và sống cùng ông bà

  • D.

    Mất hết người thân thích

Câu 2 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, tại sao mẹ lại không thể quản lí việc học hành của nhân vật “tôi”?

  • A.

    Do mẹ không biết chữ

  • B.

    Do mẹ không thích con trai đi học

  • C.

    Do mẹ tìm hiểu thông tin từ giáo viên

  • D.

    Do mẹ không quan tâm

Câu 3 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, bà hiện lên là người như thế nào?

  • A.

    Hiền từ

  • B.

    Nghiêm nghị

  • C.

    Đẹp lão

  • D.

    Đáng thương

Câu 4 :

Nhận xét sau đây đúng hay sai?

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, nhân vật tôi đã được sinh ra và nuôi nấng trong một gia đình gia giáo, giàu có, đủ đầy và là tiền đề cho sự phát triển sau này của nhân vật.

Đúng
Sai
Câu 5 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, Nguyễn Hiến Lê từ nhỏ đã bộc lộ tư chất thông minh, chăm học và không quan tâm tới những trò chơi của đám trẻ con, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 6 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, Nguyễn Hiến Lê thường chơi cùng đối tượng nào?

  • A.

    Du côn

  • B.

    Trẻ con nhà quý tộc

  • C.

    Đám trẻ bình dân

  • D.

    Những bạn trẻ chăm học

Câu 7 :

Sắp xếp các hoạt động vui chơi của nhân vật tôi theo trình tự xuất hiện trong văn bản Một năm ở Tiểu học.

Đến đêm (tầm 9-10h) nghe tiếng rao bánh giò mới về.

Tối thì cùng em trai rủ ra chơi ở cột đồng hồ. 

Chơi chán lại ra bờ sông, bến tàu.

Thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế cùng bạn sau giờ học

Câu 8 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, cậu bé đi đổi truyện ở con phố nào?

  • A.

    Hàng Bạc

  • B.

    Hàng Gai

  • C.

    Hàng Buồm

  • D.

    Hàng Mã

Câu 9 :

Chọn đáp án đúng nhất

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, cậu bé khi trưởng thành đã nghĩ gì về tuổi thơ mình?

Hối hận vì thuở bé đã không chăm học

Muốn quay về quá khứ để sửa những điều chưa tốt

Thấy mình nhận được nhiều thứ từ những kỉ niệm tuổi thơ

Câu 10 :

Em nhận được bài học gì từ văn bản Một năm ở Tiểu học?

  • A.

    Tuổi nhỏ nên tập trung tuyệt đối cho việc học để sau này trở thành người có ích

  • B.

    Nên cân đối giữa hoạt động vui chơi và việc học để phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ

  • C.

    Tuổi nhỏ cần ưu tiên hoạt động vui chơi để đầu óc thoải mái hơn

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, nhân vật “tôi” có hoàn cảnh như thế nào?

  • A.

    Cha mất, mẹ đi bước nữa, ở với họ hàng

  • B.

    Cha mất, ở với bà và mẹ

  • C.

    Mồ côi cha mẹ và sống cùng ông bà

  • D.

    Mất hết người thân thích

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Cha của cậu bé đã mất, cậu sống cùng bà và mẹ.

Câu 2 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, tại sao mẹ lại không thể quản lí việc học hành của nhân vật “tôi”?

  • A.

    Do mẹ không biết chữ

  • B.

    Do mẹ không thích con trai đi học

  • C.

    Do mẹ tìm hiểu thông tin từ giáo viên

  • D.

    Do mẹ không quan tâm

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mẹ ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về, không biết chữ nên không thể kiểm soát sự học

Câu 3 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, bà hiện lên là người như thế nào?

  • A.

    Hiền từ

  • B.

    Nghiêm nghị

  • C.

    Đẹp lão

  • D.

    Đáng thương

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

 Bà hiền từ, không bao giờ mắng, cứ đến bữa cơm gọi về ăn.

Câu 4 :

Nhận xét sau đây đúng hay sai?

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, nhân vật tôi đã được sinh ra và nuôi nấng trong một gia đình gia giáo, giàu có, đủ đầy và là tiền đề cho sự phát triển sau này của nhân vật.

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, nhân vật tôi được lớn lên trong gia đình nhiều yêu thương nhưng không dư dả về vật chất.

Câu 5 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, Nguyễn Hiến Lê từ nhỏ đã bộc lộ tư chất thông minh, chăm học và không quan tâm tới những trò chơi của đám trẻ con, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Từ nhỏ, tác giả vỗn đã rất ham chơi, thường đi sớm về trễ vì đi chơi cùng bạn.

Câu 6 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, Nguyễn Hiến Lê thường chơi cùng đối tượng nào?

  • A.

    Du côn

  • B.

    Trẻ con nhà quý tộc

  • C.

    Đám trẻ bình dân

  • D.

    Những bạn trẻ chăm học

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Hiến Lê thường chơi cùng đám trẻ bình dân, con của những gia đình lao động.

Câu 7 :

Sắp xếp các hoạt động vui chơi của nhân vật tôi theo trình tự xuất hiện trong văn bản Một năm ở Tiểu học.

Đến đêm (tầm 9-10h) nghe tiếng rao bánh giò mới về.

Tối thì cùng em trai rủ ra chơi ở cột đồng hồ. 

Chơi chán lại ra bờ sông, bến tàu.

Thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế cùng bạn sau giờ học

Đáp án

Thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế cùng bạn sau giờ học

Tối thì cùng em trai rủ ra chơi ở cột đồng hồ. 

Chơi chán lại ra bờ sông, bến tàu.

Đến đêm (tầm 9-10h) nghe tiếng rao bánh giò mới về.

Lời giải chi tiết :

Thứ tự đúng:

- Thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế cùng bạn sau giờ học.

- Tối thì cùng em trai rủ ra chơi ở cột đồng hồ.

- Chơi chán lại ra bờ sông, bến tàu.

- Đêm đêm nghe tiếng rao bánh giò mới về.

Câu 8 :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, cậu bé đi đổi truyện ở con phố nào?

  • A.

    Hàng Bạc

  • B.

    Hàng Gai

  • C.

    Hàng Buồm

  • D.

    Hàng Mã

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, cậu bé đi đổi truyện ở con phố Hàng Gai.

Câu 9 :

Chọn đáp án đúng nhất

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, cậu bé khi trưởng thành đã nghĩ gì về tuổi thơ mình?

Hối hận vì thuở bé đã không chăm học

Muốn quay về quá khứ để sửa những điều chưa tốt

Thấy mình nhận được nhiều thứ từ những kỉ niệm tuổi thơ

Đáp án

Thấy mình nhận được nhiều thứ từ những kỉ niệm tuổi thơ

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Một năm ở Tiểu học, cậu bé khi trưởng thành đã nghĩ rằng mình nhận được nhiều thứ từ những kỉ niệm tuổi thơ

Câu 10 :

Em nhận được bài học gì từ văn bản Một năm ở Tiểu học?

  • A.

    Tuổi nhỏ nên tập trung tuyệt đối cho việc học để sau này trở thành người có ích

  • B.

    Nên cân đối giữa hoạt động vui chơi và việc học để phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ

  • C.

    Tuổi nhỏ cần ưu tiên hoạt động vui chơi để đầu óc thoải mái hơn

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Từ văn bản, suy nghĩ và chọn đáp án đúng nhất

Lời giải chi tiết :

Nên cân đối giữa hoạt động vui chơi và việc học để phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm