[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Học thầy, học bạn Văn 6 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Học thầy, học bạn Văn 6 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Học thầy, học bạn là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Hồi kí

  • D.

    Văn bản nghị luận

Câu 2 :

Ai là tác giả văn bản Học thầy, học bạn?

  • A.

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • B.

    Nguyễn Thanh Tú

  • C.

    Nguyễn Tuân

  • D.

     Nguyễn Nhật Ánh

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Học thầy, học bạn?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Câu 4 :

Học thầy, học bạn được trích từ?

  • A.

    Văn nghị luận, Trần Đình Sử 

  • B.

    Văn mẫu THCS, Trần Đình Sử 

  • C.

    Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử

  • D.

    Tuyển tập những bài văn hay, Trần Đình Sử

Câu 5 :

Văn bản Học thầy, học bạn trong SGK được xuất bản năm bao nhiêu?

  • A.

    2000

  • B.

    2001

  • C.

    2002

  • D.

    2003

Câu 6 :

Ý nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Học thầy, học bạn?

  • A.

    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục.

  • B.

    Lời văn giàu hình ảnh.

  • C.

    Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục.

  • D.

    Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc

Câu 7 :

Văn bản Học thầy, học bạn nói về nội dung gì?

  • A.

    Khẳng định học thầy quan trọng hơn học bạn

  • B.

    Khẳng định học bạn quan trọng hơn học thầy

  • C.

    Khẳng định tầm quan trọng của học thầy và học bạn

  • D.

    Khẳng định sự học là vô cùng quan trọng

Câu 8 :

Nội dung của đoạn trích sau?

     Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã dể cao việc học hỏi từ người thầy: Không thấy dổ máy làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

  • A.

    Giới thiệu hai câu tục ngữ

  • B.

    Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ.

  • C.

    Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

  • D.

    Khẳng định đây là hai câu tục ngữ nhiều thiếu sót

Câu 9 :

Đoạn văn dưới đây nằm ở phần cuối văn bản, đúng hay sai?

     Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẽ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thấy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

Đúng
Sai
Câu 10 :

Nội dung của đoạn trích dưới đây:

     Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có tuyển thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

  • A.

    Giới thiệu hai câu tục ngữ

  • B.

    Khẳng định tầm quan trọng của học thầy

  • C.

    Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

  • D.

    Khẳng định tầm quan trọng của học bạn

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Học thầy, học bạn là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Hồi kí

  • D.

    Văn bản nghị luận

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Học thầy, học bạn là văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận.

Câu 2 :

Ai là tác giả văn bản Học thầy, học bạn?

  • A.

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • B.

    Nguyễn Thanh Tú

  • C.

    Nguyễn Tuân

  • D.

     Nguyễn Nhật Ánh

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Học thầy, học bạn là sáng tác của Nguyễn Thanh Tú

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Học thầy, học bạn?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Học thầy, học bạn là nghị luận.

Câu 4 :

Học thầy, học bạn được trích từ?

  • A.

    Văn nghị luận, Trần Đình Sử 

  • B.

    Văn mẫu THCS, Trần Đình Sử 

  • C.

    Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử

  • D.

    Tuyển tập những bài văn hay, Trần Đình Sử

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Học thầy, học bạn được trích từ Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử

Câu 5 :

Văn bản Học thầy, học bạn trong SGK được xuất bản năm bao nhiêu?

  • A.

    2000

  • B.

    2001

  • C.

    2002

  • D.

    2003

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản trích từ Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, 2001.

Câu 6 :

Ý nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Học thầy, học bạn?

  • A.

    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục.

  • B.

    Lời văn giàu hình ảnh.

  • C.

    Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục.

  • D.

    Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc không phải là nghệ thuật của văn bản này.

Câu 7 :

Văn bản Học thầy, học bạn nói về nội dung gì?

  • A.

    Khẳng định học thầy quan trọng hơn học bạn

  • B.

    Khẳng định học bạn quan trọng hơn học thầy

  • C.

    Khẳng định tầm quan trọng của học thầy và học bạn

  • D.

    Khẳng định sự học là vô cùng quan trọng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại nội dung chính của văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Học thầy, học bạn khẳng định tầm quan trọng của học thầy và học bạn

Câu 8 :

Nội dung của đoạn trích sau?

     Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã dể cao việc học hỏi từ người thầy: Không thấy dổ máy làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

  • A.

    Giới thiệu hai câu tục ngữ

  • B.

    Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ.

  • C.

    Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

  • D.

    Khẳng định đây là hai câu tục ngữ nhiều thiếu sót

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên thuộc phần đầu văn bản, có nội dung giới thiệu hai câu tục ngữ.

Câu 9 :

Đoạn văn dưới đây nằm ở phần cuối văn bản, đúng hay sai?

     Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẽ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thấy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên nằm ở phần cuối văn bản.

Câu 10 :

Nội dung của đoạn trích dưới đây:

     Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có tuyển thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

  • A.

    Giới thiệu hai câu tục ngữ

  • B.

    Khẳng định tầm quan trọng của học thầy

  • C.

    Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

  • D.

    Khẳng định tầm quan trọng của học bạn

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích trên

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích khẳng định tầm quan trọng của học thầy.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm