[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều] Trắc nghiệm văn 11 Tác phẩm Đây mùa thu tới cánh diều có đáp án
Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 11 Tác phẩm Đây mùa thu tới cánh diều có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 11 Lớp 11. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều Lớp 11' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
Câu thơ nào sau đây chép đúng nguyên bản lời thơ Xuân Diệu?
Tác giả của bài thơ Đây mùa thu tới là:
Bài thơ Đây mùa thu tới được in trong tập nào?
Hình ảnh bến đò trong “Đã vắng người sang những bến đò” của bài thơ Đây mùa thu tới gợi nhớ đến câu thơ “Con đò gối bãi suốt ngày ngơi” của ai trong số những nhà thơ sau đây?
Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ, cách nói mang ấn tượng xúc giác rõ nhất được Xuân Diệu sử dụng trong câu thơ nào?
Bài thơ Đây mùa thu tới được viết theo thể thơ nào?
Cách diễn đạt nào trong hai câu thơ cuối của bài thơ Đây mùa thu tới thể hiện rõ nét ảnh hưởng của văn học Pháp?
“Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì?”
Trong bốn câu thơ đầu, hình ảnh Liễu tượng trưng cho mùa nào?
Câu thơ “Những luồng run rẩy rung rinh lá” của bài thơ gần gũi với câu thơ nào?
Chi tiết nào cụ thể hóa cái lạnh của mùa thu như cảm nhận được bằng thị giác, xúc giác?
Hình ảnh bến đò trong “Đã vắng người sang những bến đò” gợi nhớ đến câu thơ “Câu đò gối bãi suốt ngày ngơi” của ai?
Bài thơ Đây mùa thu tới cho thấy tâm sự gì của thi nhân?
Lời giải và đáp án
Câu thơ nào sau đây chép đúng nguyên bản lời thơ Xuân Diệu?
Đáp án : A
Đọc kĩ bài thơ
Câu thơ đúng: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tác giả của bài thơ Đây mùa thu tới là:
Đáp án : D
Nhớ lại tác giả của tác phẩm
Tác giả của Đây mùa thu tới là Xuân Diệu
Bài thơ Đây mùa thu tới được in trong tập nào?
Đáp án : C
Nhớ lại xuất xứ bài thơ
Bài thơ được in trong tập Thơ thơ
Hình ảnh bến đò trong “Đã vắng người sang những bến đò” của bài thơ Đây mùa thu tới gợi nhớ đến câu thơ “Con đò gối bãi suốt ngày ngơi” của ai trong số những nhà thơ sau đây?
Đáp án : B
Liên tưởng đến câu thơ có hình ảnh tương tự
Câu thơ “Con đò gối bãi suốt ngày ngơi của Nguyễn Trãi
Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ, cách nói mang ấn tượng xúc giác rõ nhất được Xuân Diệu sử dụng trong câu thơ nào?
Đáp án : D
Đọc kĩ khổ thơ thứ hai
Câu thơ mang ấn tượng xúc giác rõ nhất: Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh
Bài thơ Đây mùa thu tới được viết theo thể thơ nào?
Đáp án : B
Đọc kĩ bài thơ
Nhớ lại dấu hiệu nhận biết về thể thơ
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn
Cách diễn đạt nào trong hai câu thơ cuối của bài thơ Đây mùa thu tới thể hiện rõ nét ảnh hưởng của văn học Pháp?
“Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì?”
Đáp án : A
Phân tích hai câu thơ
Hai câu thơ cuối là sự xuất hiện của ít nhiều từ ngữ không làm cho cảnh vui hơn mà trái lại càng sầu thảm hơn, đây là lối diễn đạt rất tây trong cấu trúc đảo ngữ “ít nhiều thiếu nữ buồn không nói” đã vẽ lên nỗi sầu buồn lẻ loi cô đơn của thiếu nữa trước không gian mênh mang, hai câu thơ nói lên nỗi buồn xa xăm thương nhớ, sự ngơ ngác của các cô gái chàng trai và cũng chính là tâm trạng nhà thơ, những con người mơ mộng và say đắm yêu thương.
Trong bốn câu thơ đầu, hình ảnh Liễu tượng trưng cho mùa nào?
Đáp án : C
Phân tích bốn câu thơ đầu
Hình ảnh Liễu tượng trưng cho mùa thu
Câu thơ “Những luồng run rẩy rung rinh lá” của bài thơ gần gũi với câu thơ nào?
Đáp án : D
Phân tích câu thơ và tìm ra câu thơ gần gũi
Câu thơ gần gũi: “Khắp xương nhanh chuyển một luồng tê tái”
Chi tiết nào cụ thể hóa cái lạnh của mùa thu như cảm nhận được bằng thị giác, xúc giác?
Đáp án : C
Đọc kĩ bài thơ và phân tích
Chi tiết cụ thể hóa cái lạnh của mùa thu: Cái rét mướt đầu mùa len lỏi trong gió thu
Hình ảnh bến đò trong “Đã vắng người sang những bến đò” gợi nhớ đến câu thơ “Câu đò gối bãi suốt ngày ngơi” của ai?
Đáp án : B
Phân tích bài thơ và liên hệ
Câu thơ trên liên tưởng đến câu thơ “Con đò gối bãi suốt ngày ngơi” của Nguyễn Trãi
Bài thơ Đây mùa thu tới cho thấy tâm sự gì của thi nhân?
Đáp án : D
Phân tích bài thơ
Bài thơ là hình ảnh chuyển mùa từ hạ sang thu. Khi các cảnh xuất hiện từ gần đến xa, từ thấp đến cao, rồi linh hoạt thay đổi góc nhìn, cho thấy sự hiểu biết tinh tế của tác giả về sự thay đổi của các mùa. Mùa thu, nhà thơ như tiếc nuối quá khứ, bùi ngùi trước sự trôi đi của thời gian, sự đổi thay của vạn vật.