[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều] Trắc nghiệm văn 11 Tác phẩm Thương nhớ mùa xuân cánh diều có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 11 Tác phẩm Thương nhớ mùa xuân cánh diều có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 11 Lớp 11. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều Lớp 11' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Tác phẩm Thương nhớ mùa xuân của tác giả:

A.
Minh Chuyên
B.
Vũ Bằng
C.
Nguyễn Ngọc Tư
D.
Nguyễn Huy Thiệp
Câu 2 :

Tác phẩm Thương nhớ mùa xuân được trích trong:

A.
Thương nhớ mười hai
B.
Thương nhớ mùa xuân
C.
Mùa xuân Hà Nội
D.
Hà Nội 12 mùa hoa
Câu 3 :

Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm là:

A.
Vũ Bằng viết “Thương nhớ mười hai” khi hai vợ chồng ông có cơ hội đi du lịch tại Hà Nội
B.
Vũ Bằng viết “Thương nhớ mười hai” trong một chuyến công tác tại Hà Nội
C.
Vũ Bằng viết “Thương nhớ mười hai” cho người vợ ở miền Bắc trong khi nhà văn đang ở Sài Gòn
D.
Đáp án khác
Câu 4 :

Cảnh sắc và con người Hà Nội vào mùa xuân có đặc điểm gì?

A.
Mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
B.
Có tiếng trống chèo vọng lại tại những thôn xóm xa xa
C.
Có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
D.
Tất cả đáp án trên
Câu 5 :

Chi tiết nào thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” trước mùa xuân?

A.
…nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên…
B.
...làm cho người ta phát điên lên như thế đấy.
C.
...ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà cũng thấy yêu thương nữa.
D.
Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Ở phần 3, tác giả bày tỏ cảm xúc gì về mùa xuân Hà Nội?

A.
Đắm say
B.
Bùi ngùi
C.
Nhớ thương
D.
Gắn bó sâu sắc
Câu 7 :

Thời tiết đặc trưng của Hà Nội sau rằm tháng Giêng như thế nào?

A.
Nóng nực
B.
Mát mẻ
C.
Lạnh buốt
D.
Nồm ẩm
Câu 8 :

Trong tâm trí tác giả, trăng tháng Giêng có gì đặc biệt?

A.
...non như người con gái mơn mởn đào tơ
B.
…là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao để nhìn xem ai là tri kỷ.
C.
Ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền.
D.
Tất cả đáp án trên
Câu 9 :

Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì?

A.
Tình yêu đôi lứa
B.
Tình yêu thương với quê hương và gia đình.
C.
Tình yêu thiên nhiên
D.
Tất cả các đáp án trên
Câu 10 :

Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Thương nhớ mùa xuân là?

A.
Cảm nhận tinh tế
B.
Ngôn ngữ giàu chất thơ
C.
Nhiều hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ
D.
Tất cả các đáp án trên
Câu 11 :

Nội dung văn bản Thương nhớ mùa xuân là?

A.
Là những dòng cảm xúc thật dịu dàng, nhẹ nhàng, trong tẻo và đầy tươi mới của mùa xuân “Bắc Việt”.
B.
Gợi nhắc cho độc giả về không khí nhộn nhịp, rộn rã, những thanh âm trong trẻo và ngọt lành của một mùa xuân xinh tươi, tràn đầy sức sống.
C.
Là những rung động mới chớm của tình yêu tuổi học trò
D.
A và B đúng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác phẩm Thương nhớ mùa xuân của tác giả:

A.
Minh Chuyên
B.
Vũ Bằng
C.
Nguyễn Ngọc Tư
D.
Nguyễn Huy Thiệp

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm Thương nhớ mùa xuân của tác giả Vũ Bằng

Câu 2 :

Tác phẩm Thương nhớ mùa xuân được trích trong:

A.
Thương nhớ mười hai
B.
Thương nhớ mùa xuân
C.
Mùa xuân Hà Nội
D.
Hà Nội 12 mùa hoa

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại xuất xứ của tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm Thương nhớ mùa xuân được trích trong Thương nhớ mười hai

Câu 3 :

Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm là:

A.
Vũ Bằng viết “Thương nhớ mười hai” khi hai vợ chồng ông có cơ hội đi du lịch tại Hà Nội
B.
Vũ Bằng viết “Thương nhớ mười hai” trong một chuyến công tác tại Hà Nội
C.
Vũ Bằng viết “Thương nhớ mười hai” cho người vợ ở miền Bắc trong khi nhà văn đang ở Sài Gòn
D.
Đáp án khác

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Lời giải chi tiết :

Vũ Bằng viết “Thương nhớ mười hai” cho người vợ ở miền Bắc trong khi nhà văn đang ở Sài Gòn và phải mười một năm, từ tháng Giêng năm 1960 đến hết năm 1971 mới hoàn thành tác phẩm.

Câu 4 :

Cảnh sắc và con người Hà Nội vào mùa xuân có đặc điểm gì?

A.
Mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
B.
Có tiếng trống chèo vọng lại tại những thôn xóm xa xa
C.
Có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
D.
Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc đoạn văn thứ hai, chỉ ra những câu văn miêu tả cảnh sắc và con người Hà Nội.

Lời giải chi tiết :

- Cảnh sắc và con người Hà Nội:

+ ...là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.

+ ...có tiếng trống chèo vọng lại tại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

Câu 5 :

Chi tiết nào thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” trước mùa xuân?

A.
…nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên…
B.
...làm cho người ta phát điên lên như thế đấy.
C.
...ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà cũng thấy yêu thương nữa.
D.
Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc đoạn văn thứ hai phần giữa, tìm ra những câu văn miêu tả cảm xúc của nhân vật “tôi”.

Lời giải chi tiết :

- Cảm xúc:

+ ...làm cho người ta phát điên lên như thế đấy.

+ ...nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên...

+ ...tim người ta dường như cũng trẻ hơn ta...

+ ...ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà cũng thấy yêu thương nữa.

→ Cảm xúc của nhân vật “tôi” trước mùa xuân rất vui vẻ, bồi hồi, yêu đời.

Câu 6 :

Ở phần 3, tác giả bày tỏ cảm xúc gì về mùa xuân Hà Nội?

A.
Đắm say
B.
Bùi ngùi
C.
Nhớ thương
D.
Gắn bó sâu sắc

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc đoạn văn thứ ba, tìm ra những chi tiết thể hiện cảm xúc của tác giả về mùa xuân Hà Nội.

Lời giải chi tiết :

- Cảm xúc:

+ Đẹp quá đi...

+ Tôi yêu mùa xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng...

+ ...cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa...

→ Tác giả đắm say, say mê trước mùa xuân ở Hà Nội đặc biệt sau ngày rằm tháng Giêng.

Câu 7 :

Thời tiết đặc trưng của Hà Nội sau rằm tháng Giêng như thế nào?

A.
Nóng nực
B.
Mát mẻ
C.
Lạnh buốt
D.
Nồm ẩm

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc đoạn văn thứ ba phần cuối, tìm ra những chi tiết thể hiện thời tiết đặc trưng sau rằm tháng Giêng của Hà Nội.

Lời giải chi tiết :

- Thời tiết đặc trưng:

+ Thời tiết lúc đó kì lạ lắm: rét vẫn còn vương trên ngọn xoan đào, nhưng đất lại khô ráo, sạch bong...

→ Thời tiết không nóng cũng không rét, mang sự mát mẻ và rất dễ chịu.

Câu 8 :

Trong tâm trí tác giả, trăng tháng Giêng có gì đặc biệt?

A.
...non như người con gái mơn mởn đào tơ
B.
…là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao để nhìn xem ai là tri kỷ.
C.
Ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền.
D.
Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc đoạn văn thứ tư, tìm ra những chi tiết miêu tả trăng tháng Giêng

Lời giải chi tiết :

- Trăng tháng Giêng:

+ ...non như người con gái mơn mởn đào tơ.

+ ...hình như cũng đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải, sáng nhưng không sáng lộng lẫy như trăng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách húa éo như trăng tháng Một.

+ Cái đẹp của trăng tháng Giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao để nhìn xem ai là tri kỷ.

+ Ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền.

→ Trăng tháng Giêng có nét đẹp rất đặc biệt không giống như bất kỳ trăng ở các tháng khác. Một nét đẹp thẹn thùng, mơn mởn sắc xuân.

Câu 9 :

Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì?

A.
Tình yêu đôi lứa
B.
Tình yêu thương với quê hương và gia đình.
C.
Tình yêu thiên nhiên
D.
Tất cả các đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản và rút ra đề tài

Chú ý các hình ảnh, chi tiết nổi bật

Lời giải chi tiết :

Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là tình yêu thương với quê hương và gia đình.

Câu 10 :

Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Thương nhớ mùa xuân là?

A.
Cảm nhận tinh tế
B.
Ngôn ngữ giàu chất thơ
C.
Nhiều hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ
D.
Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản và rút ra đặc sắc nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Vũ Bằng với ngòi bút tài hoa, cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu chất thơ cùng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ đã khiến cho người đọc hồi tưởng về kí ức của những mùa xuân đã qua, cái không khí, mùi hương của xuân của quê hương, của lòng người thoang thoảng mênh mang.

Câu 11 :

Nội dung văn bản Thương nhớ mùa xuân là?

A.
Là những dòng cảm xúc thật dịu dàng, nhẹ nhàng, trong tẻo và đầy tươi mới của mùa xuân “Bắc Việt”.
B.
Gợi nhắc cho độc giả về không khí nhộn nhịp, rộn rã, những thanh âm trong trẻo và ngọt lành của một mùa xuân xinh tươi, tràn đầy sức sống.
C.
Là những rung động mới chớm của tình yêu tuổi học trò
D.
A và B đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản và rút ra đặc sắc nội dung

Lời giải chi tiết :

Thương nhớ mùa xuân của Vũ Bằng là những dòng cảm xúc thật dịu dàng, nhẹ nhàng, trong tẻo và đầy tươi mới của mùa xuân “Bắc Việt”. Nó gợi nhắc cho độc giả về không khí nhộn nhịp, rộn rã, những thanh âm trong trẻo và ngọt lành của một mùa xuân xinh tươi, tràn đầy sức sống.

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 11

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Lý thuyết ngữ văn lớp 11
  • SBT Văn Lớp 11 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • SBT Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh Diều - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh Diều - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh diều
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Tác giả tác phẩm lớp 11
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Văn mẫu Lớp 11 Cánh diều
  • Văn mẫu Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Môn Vật lí Lớp 11

    Môn Tiếng Anh Lớp 11

  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 friends Global
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery
  • Lý Thuyết Tiếng Anh Lớp 11
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global - Chân trời sáng tạo
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Bright
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Friends Global
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 English Discovery
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery - Cánh buồm
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Global Success
  • SBT Tiếng Anh 11 Lớp 11 Global Success - Kết nối tri thức
  • SGK Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 Friends Global
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 Bright
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 English Discovery
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart Wolrd
  • Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • Môn Hóa học Lớp 11

    Môn Sinh học Lớp 11

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm