[Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều] Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Chiếu dời đô Cánh diều có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Chiếu dời đô Cánh diều có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?

A.
Huế
B.
Cổ Loa
C.
Hoa Lư
D.
Thăng Long
Câu 2 :

Theo tác giả, lí do cần dời đô là gì?

A.
Là việc đem lại lợi ích lâu dài
B.
Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn
C.
Là nơi thích hợp để có thể tồn tại đất nước, tính kế muôn đời cho con cháu
D.
Tất cả đáp án trên
Câu 3 :

Tác giả đã lấy dẫn chứng về triều đại nào của Trung Quốc trong việc dời đô?

A.
Nhà Minh và nhà Thanh
B.
Nhà Thương và nhà Chu
C.
Nhà Hán và nhà Đường
D.
Nhà Tống và nhà Tần
Câu 4 :

Những lợi thế của thành Đại La là gì?

A.
Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi
B.
Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi
C.
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng
D.
Tất cả đáp án trên
Câu 5 :

Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?

A.
Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?
B.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở
C.
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi
D.
Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?

A.
Huế
B.
Cổ Loa
C.
Hoa Lư
D.
Thăng Long

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê và Hoa Lư

Câu 2 :

Theo tác giả, lí do cần dời đô là gì?

A.
Là việc đem lại lợi ích lâu dài
B.
Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn
C.
Là nơi thích hợp để có thể tồn tại đất nước, tính kế muôn đời cho con cháu
D.
Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 3 :

Tác giả đã lấy dẫn chứng về triều đại nào của Trung Quốc trong việc dời đô?

A.
Nhà Minh và nhà Thanh
B.
Nhà Thương và nhà Chu
C.
Nhà Hán và nhà Đường
D.
Nhà Tống và nhà Tần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài:

- Nhà Thương: 5 lần dời đô

- Nhà Chu: 3 lần dời đô

Câu 4 :

Những lợi thế của thành Đại La là gì?

A.
Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi
B.
Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi
C.
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng
D.
Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại luận điểm thứ hai phần thân bài

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 5 :

Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?

A.
Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?
B.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở
C.
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi
D.
Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc và xác định

Lời giải chi tiết :

“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện tâm trạng xót xa của nhà vua

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm