[Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều] Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Đánh nhau với cối xay gió Cánh diều có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Đánh nhau với cối xay gió Cánh diều có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Nhận xét nào đúng về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét?

A.
Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này
B.
Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhằm ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê
C.
Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI
D.
Là một tiểu thuyết viết về mối quan hệ giữa giới quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI
Câu 2 :

Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê thuộc thể loại gì?

A.
Tiểu thuyết
B.
Truyện ngắn
C.
Tùy bút
D.
Ký sự
Câu 3 :

Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?

A.
Đôn Ki-hô-tê
B.
Xéc-van-tét
C.
Xan-chô Pan-xô
D.
A và C đúng
Câu 4 :

Dòng nào nói đầy đủ nhất về ý nghĩa phổ biến của từ hiệp sĩ?

A.
Là người có sức mạnh
B.
Là một người có lòng hào hiệp
C.
Là người hay bênh vực kẻ yếu trong xã hội cũ
D.
Tất cả đáp án trên
Câu 5 :

Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?

A.
Xéc-van-tét
B.
Đôn Ki-hô-tê
C.
Xan-chô Pan-xa
D.
Các nhân vật khác
Câu 6 :

Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?

A.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là một người đáng trách, vừa là một người đáng thương
B.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa
C.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê
D.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê
Câu 7 :

Đâu là giọng điệu chủ đạo của văn bản Đánh nhau với cối xay gió?

A.
Hào hùng, khỏe khoắn
B.
Lạc quan, yêu đời
C.
Trầm lắng, suy tư
D.
Hài hước, phê phán

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nhận xét nào đúng về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét?

A.
Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này
B.
Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhằm ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê
C.
Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI
D.
Là một tiểu thuyết viết về mối quan hệ giữa giới quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này

Câu 2 :

Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê thuộc thể loại gì?

A.
Tiểu thuyết
B.
Truyện ngắn
C.
Tùy bút
D.
Ký sự

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết

Câu 3 :

Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?

A.
Đôn Ki-hô-tê
B.
Xéc-van-tét
C.
Xan-chô Pan-xô
D.
A và C đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Nhân vật chính trong đoạn trích là Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa

Câu 4 :

Dòng nào nói đầy đủ nhất về ý nghĩa phổ biến của từ hiệp sĩ?

A.
Là người có sức mạnh
B.
Là một người có lòng hào hiệp
C.
Là người hay bênh vực kẻ yếu trong xã hội cũ
D.
Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức từ Hán Việt

Lời giải chi tiết :

Hiệp sĩ là người có sức mạnh, hào hiệp và hay bảo vệ kẻ yếu

Câu 5 :

Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?

A.
Xéc-van-tét
B.
Đôn Ki-hô-tê
C.
Xan-chô Pan-xa
D.
Các nhân vật khác

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Truyện được kể theo ngôi thứ ba (người kể chuyện là tác giả)

Câu 6 :

Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?

A.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là một người đáng trách, vừa là một người đáng thương
B.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa
C.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê
D.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Thông quan sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tưởng phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa

Câu 7 :

Đâu là giọng điệu chủ đạo của văn bản Đánh nhau với cối xay gió?

A.
Hào hùng, khỏe khoắn
B.
Lạc quan, yêu đời
C.
Trầm lắng, suy tư
D.
Hài hước, phê phán

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản có giọng điệu hài hước, phê phán

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm