[VBT Toán lớp 5 Kết nối tri thức] Bài 29: Luyện tập chung (tiết 3) trang 110 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
Hướng dẫn học bài: Bài 29: Luyện tập chung (tiết 3) trang 110 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức - Môn Toán học lớp 5 Lớp 5. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'VBT Toán lớp 5 Kết nối tri thức Lớp 5' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
bài 1
giải bài 1 trang 110 vbt toán 5 tập 1 – kết nối tri thức với cuộc sống
viết số thích hợp vào chỗ chấm.
cho hình chữ nhật abcd như hình dưới đây có ad = 3 cm và dh = hi = ik = kl = lm = mn = nc = 1,3 cm.

a) diện tích hình tam giác adh là ……… cm²
b) độ dài hai cạnh đáy của hình thang abch là ……cm và ……cm
phương pháp giải:
diện tích hình tam giác vuông nửa tích hai cạnh góc vuông.
hình thang abch có hai đáy là ab và ch
đáy ab = cd = dh + hi + ik + kl + lm + mn + nc
đáy ch = đáy ab – dh
lời giải chi tiết:
a) diện tích hình tam giác adh = $\frac{1}{{2}}$x3x1,3=1,95 cm²
b) độ dài đáy ab = dh + hi + ik + kl + lm + mn + nc = 1,3 × 7 = 9,1 (cm)
độ dài đáy ch = 9,1 – 1,3 = 7,8 (cm)
độ dài hai cạnh đáy của hình thang abch là 9,1 cm và 7,8 cm
bài 2
giải bài 2 trang 110 vbt toán 5 tập 1 – kết nối tri thức với cuộc sống
viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
cho 3 hình:
hình 1: hình tròn có bán kính 6 cm;
hình 2: hình tam giác có chiều cao 8 cm và đáy 5 cm;
hình 3: hình thang có chiều cao 5 cm và hai đáy là 4 cm và 6 cm.
bạn hoàng dùng cùng một loại đất sét nặn 3 hình với bề dày như nhau như trên. hình …….. nặng nhất, hình ………nhẹ nhất.
phương pháp giải:
tính diện tích của từng hình rồi so sánh.
diện tích hình tròn = bán kính × bán kính × 3,14
diện tích hình tam giác = $\frac{1}{{2}}$ × đáy × chiều cao
diện tích hình thang: $$s = \frac{{(a + b) \times h}}{2}$$
trong đó:
+ s: diện tích
+ a, b: độ dài các đáy
+ h: chiều cao
lời giải chi tiết:
hình 1: diện tích hình tròn = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm²
hình 2: diện tích hình tam giác = $\frac{1}{{2}}$ x 5 x 8 = 20 cm²
hình 3: diện tích hình thang = $$\frac{{(6 + 4) \times 5}}{2} = 25 cm²$$
bạn hoàng dùng cùng một loại đất sét nặn 3 hình với bề dày như nhau như trên. hình tròn nặng nhất, hình tam giác nhẹ nhất.
bài 3
giải bài 3 trang 110 vbt toán 5 tập 1 – kết nối tri thức với cuộc sống
phương pháp giải:
diện tích của chi tiết gỗ = diện tích hình thang – 3 × $\frac{1}{{2}}$ diện tích một hình tròn
diện tích hình thang = $$\frac{{(11 + 13) \times 2,5}}{2} = 30 dm²$$
diện tích 1 hình tròn = $\frac{3}{{2}}$x$\frac{3}{{2}}$x3,14=7,065dm²
$\frac{1}{{2}}$diện tích một hình tròn = $\frac{1}{{2}}$x7,065=3,5325 dm²
diện tích của 3 nửa hình tròn = 3,5325 × 3 = 10,5975 dm²
diện tích của chi tiết gỗ = 30 – 10,5975 = 19,4025 dm²
lời giải chi tiết:
diện tích của chi tiết gỗ đó là 19,4025 dm²