[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Tìm hiểu bài thơ Chái bếp Văn 8 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu bài thơ Chái bếp Văn 8 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Chái bếp do ai sáng tác?

  • A.
    Lý Hữu Lương
  • B.
    Xuân Quỳnh
  • C.
    Bằng Việt
  • D.
    Y Phương
Câu 2 :

Bài thơ Chái bếp được viết bằng thể thơ nào?

  • A.
    Thơ năm chữ
  • B.
    Thơ sáu chữ
  • C.
    Thơ tự do
  • D.
    Thơ bảy chữ
Câu 3 :

Bài thơ Chái bếp có xuất xứ từ đâu?

  • A.
    Trường ca Bình nguyên đỏ
  • B.
    Tập thơ Yao
  • C.
    Tập thơ Người đàn bà cõng trăng đỉnh Cô-san
  • D.
    Bút kí Mùa biển lặng
Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

  • A.
    Tự sự
  • B.
    Miêu tả
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Biểu cảm
Câu 5 :

Nhan đề “Chái bếp” chỉ cái gì?

  • A.
    Gian bếp của người Dao
  • B.
    Một góc nhỏ trong gian bếp của người Dao để đặt bếp
  • C.
    Gian nhỏ lợp một mái tiếp vào đầu hồi nhà, nơi người Dao đặt bếp để sưởi ấm, nấu nướng
  • D.
    Một góc mái trên cao trong gian bếp của người Dao
Câu 6 :

Câu thơ nào được điệp lại nhiều nhất trong bài thơ?

  • A.
    Chái bếp vườn nhà cha gọi tên
  • B.
    Cho tôi về chái bếp nhà tôi
  • C.
    Chái nhà tôi bao lần vàng cọ
  • D.
    Nhà ba gian quá giang một chái
Câu 7 :

Câu thơ “Cho tôi về chái bếp nhà tôi” được điệp lại nhiều lần có tác dụng gì?

  • A.
    Tình yêu với chái bếp gia đình – nơi đầy ắp những kỉ niệm
  • B.
    Niềm khát khao có được một gian chái bếp
  • C.
    Tạo điệp khúc nỗi nhớ quê hương, gia đình gia diết của tác giả
  • D.
    Nhấn mạnh đặc điểm gia đình của dân tộc Dao
Câu 8 :

Theo lời nhân vật “tôi” trong bài thơ Những chiếc lá thơm tho, những chiếc lá của bà ngoài việc có thể tạo thành hình những con vật, đồ vật thì còn có tác dụng gì?

  • A.
    Nấu lên làm nồi nước xông để nhanh hết bệnh
  • B.
    Có thể làm thành nhiều món ăn
  • C.
    Dùng để nhóm lửa
  • D.
    Dùng để may vá
Câu 9 :

Câu thơ “Hồn người chờ thuyền về quê cũ” nói đến quan niệm gì của người Dao?

  • A.
    Khi chết đi hồn sẽ vượt biển trở về với tổ tiên cũng là nơi phát tích của tộc người Dao
  • B.
    Khi chết đi hồn sẽ lên thuyền đi khắp mọi nơi
  • C.
    Khi chết đi hồn sẽ chờ đợi gia đình, người yêu ở bến sông
  • D.
    Đáp án khác
Câu 10 :

Trong chái bếp gia đình nhân vật “tôi” có những gì?

  • A.
    Nồi cám của mẹ, thần bếp
  • B.
    Tiếng cười tiếng khóc trên nôi
  • C.
    Củi lửa
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Chái bếp do ai sáng tác?

  • A.
    Lý Hữu Lương
  • B.
    Xuân Quỳnh
  • C.
    Bằng Việt
  • D.
    Y Phương

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ do tác giả Lý Hữu Lương sáng tác

Câu 2 :

Bài thơ Chái bếp được viết bằng thể thơ nào?

  • A.
    Thơ năm chữ
  • B.
    Thơ sáu chữ
  • C.
    Thơ tự do
  • D.
    Thơ bảy chữ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể thơ bảy chữ

Câu 3 :

Bài thơ Chái bếp có xuất xứ từ đâu?

  • A.
    Trường ca Bình nguyên đỏ
  • B.
    Tập thơ Yao
  • C.
    Tập thơ Người đàn bà cõng trăng đỉnh Cô-san
  • D.
    Bút kí Mùa biển lặng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ in trong tập thơ Yao

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

  • A.
    Tự sự
  • B.
    Miêu tả
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Biểu cảm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng các phương thức biểu đạt được học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là biểu cảm

Câu 5 :

Nhan đề “Chái bếp” chỉ cái gì?

  • A.
    Gian bếp của người Dao
  • B.
    Một góc nhỏ trong gian bếp của người Dao để đặt bếp
  • C.
    Gian nhỏ lợp một mái tiếp vào đầu hồi nhà, nơi người Dao đặt bếp để sưởi ấm, nấu nướng
  • D.
    Một góc mái trên cao trong gian bếp của người Dao

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý nhan đề, vận dụng ý hiểu của em

Lời giải chi tiết :

Nhan đề “Chái bếp” chỉ gian nhỏ lợp một mái tiếp vào đầu hồi nhà, nơi người Dao đặt bếp để sưởi ấm, nấu nướng

Câu 6 :

Câu thơ nào được điệp lại nhiều nhất trong bài thơ?

  • A.
    Chái bếp vườn nhà cha gọi tên
  • B.
    Cho tôi về chái bếp nhà tôi
  • C.
    Chái nhà tôi bao lần vàng cọ
  • D.
    Nhà ba gian quá giang một chái

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Câu thơ: “Cho tôi về chái bếp nhà tôi” được điệp lại nhiều nhất trong bài thơ

Câu 7 :

Câu thơ “Cho tôi về chái bếp nhà tôi” được điệp lại nhiều lần có tác dụng gì?

  • A.
    Tình yêu với chái bếp gia đình – nơi đầy ắp những kỉ niệm
  • B.
    Niềm khát khao có được một gian chái bếp
  • C.
    Tạo điệp khúc nỗi nhớ quê hương, gia đình gia diết của tác giả
  • D.
    Nhấn mạnh đặc điểm gia đình của dân tộc Dao

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về biện pháp điệp ngữ

Lời giải chi tiết :

Câu thơ “Cho tôi về chái bếp nhà tôi” được điệp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm gia đình của dân tộc Dao

Câu 8 :

Theo lời nhân vật “tôi” trong bài thơ Những chiếc lá thơm tho, những chiếc lá của bà ngoài việc có thể tạo thành hình những con vật, đồ vật thì còn có tác dụng gì?

  • A.
    Nấu lên làm nồi nước xông để nhanh hết bệnh
  • B.
    Có thể làm thành nhiều món ăn
  • C.
    Dùng để nhóm lửa
  • D.
    Dùng để may vá

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Có thể làm thành nhiều món ăn

Câu 9 :

Câu thơ “Hồn người chờ thuyền về quê cũ” nói đến quan niệm gì của người Dao?

  • A.
    Khi chết đi hồn sẽ vượt biển trở về với tổ tiên cũng là nơi phát tích của tộc người Dao
  • B.
    Khi chết đi hồn sẽ lên thuyền đi khắp mọi nơi
  • C.
    Khi chết đi hồn sẽ chờ đợi gia đình, người yêu ở bến sông
  • D.
    Đáp án khác

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu thơ và xác định

Lời giải chi tiết :

Quan niệm: Khi chết đi hồn sẽ vượt biển trở về với tổ tiên cũng là nơi phát tích của tộc người Dao

Câu 10 :

Trong chái bếp gia đình nhân vật “tôi” có những gì?

  • A.
    Nồi cám của mẹ, thần bếp
  • B.
    Tiếng cười tiếng khóc trên nôi
  • C.
    Củi lửa
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm