[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đề đền Sầm Nghi Đống Văn 8 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đề đền Sầm Nghi Đống Văn 8 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Ngũ ngôn bát cú
  • B.
    Ngũ ngôn tứ tuyệt
  • C.
    Thất ngôn bát cú
  • D.
    Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 2 :

Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống do ai sáng tác?

  • A.
    Bà Huyện Thanh Quan
  • B.
    Nguyễn Khuyến
  • C.
    Hồ Xuân Hương
  • D.
    Đoàn Thị Điểm
Câu 3 :

Sầm Nghi Đống là ai?

  • A.
    Thái thú quận Điền Châu, triều đại nhà Thanh, tùy tướng của Tôn Sĩ Nghị
  • B.
    Tên tướng của giặc Minh
  • C.
    Vị tướng của triều đại nhà Trần
  • D.
    Tên tướng của giặc Nguyên - Mông
Câu 4 :

Từ ngữ nào thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống?

  • A.
    Kìa đền Thái thú đứng cheo leo
  • B.
    Ghé mắt trông ngang
  • C.
    Đổi phận làm trai
  • D.
    Sự anh hùng
Câu 5 :

Bài thơ có ý nghĩa gì?

  • A.
    Là tiếng cười trào phúng vừa sâu cay, vừa mạnh mẽ của Hồ Xuân Hương dành cho một kẻ xâm lược, góp phần nâng cao tinh thần yêu nước trong mỗi người Việt Nam
  • B.
    Thể hiện tài năng nghệ thuật của Hồ Xuân Hương
  • C.
    Thể hiện sự ca ngợi đối với vị Thái thú Sầm Nghi Đống
  • D.
    A và B đúng
Câu 6 :

Bài thơ thể thiện khát vọng gì của Hồ Xuân Hương?

  • A.
    Khát khao có thể lập nên sự nghiệp anh hùng
  • B.
    Khát khao được sống bình đẳng
  • C.
    Khát khao phụ nữ cũng có thể tham gia vào việc chiến tranh
  • D.
    A và B đúng
Câu 7 :

Hai câu thơ đầu thể hiện thái độ gì của Hồ Xuân Hương?

  • A.
    Coi thường, căm giận tên tướng giặc xâm lược thất bại
  • B.
    Tôn kính Sầm Nghi Đống
  • C.
    Sợ hãi trước sự uy nghiêm của Sầm Nghi Đống
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 8 :

Hai câu thơ cuối đã bộc lộ điều gì trong quan niệm của nhà thơ về sự anh hùng?

  • A.
    Người anh hùng có thể là con trai cũng có thể là phụ nữ
  • B.
    Người anh hùng phải làm nên sự nghiệp vẻ vang cho dân tộc
  • C.
    Người anh hùng cũng có lúc sẽ thất bại
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 9 :

Vì sao Hồ Xuân Hương được xem là hiện tượng kì thú của văn học trung đại Việt Nam?

  • A.
    Vì bà là số ít nhà thơ nữ của văn học trung đại Việt Nam
  • B.
    Vì số lượng tác phẩm bà để lại là vô cùng đồ sộ
  • C.
    Vì bà là nhà thơ có cá tính mạnh mẽ bậc nhất trong văn học trung đại Việt Nam
  • D.
    Vì bà đã tích cực đưa ra cái nhìn đối lập với truyền thống đạo đức, nhưng không vì thế mà suy đồi, tha hóa
Câu 10 :

Người phụ nữ trong xã hội phong kiến chịu nhiều bất hạnh, đau đớn là vì quan niệm gì?

  • A.
    Trọng nam khinh nữ
  • B.
    Trung quân ái quốc
  • C.
    Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Ngũ ngôn bát cú
  • B.
    Ngũ ngôn tứ tuyệt
  • C.
    Thất ngôn bát cú
  • D.
    Thất ngôn tứ tuyệt

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Câu 2 :

Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống do ai sáng tác?

  • A.
    Bà Huyện Thanh Quan
  • B.
    Nguyễn Khuyến
  • C.
    Hồ Xuân Hương
  • D.
    Đoàn Thị Điểm

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống do Hồ Xuân Hương sáng tác

Câu 3 :

Sầm Nghi Đống là ai?

  • A.
    Thái thú quận Điền Châu, triều đại nhà Thanh, tùy tướng của Tôn Sĩ Nghị
  • B.
    Tên tướng của giặc Minh
  • C.
    Vị tướng của triều đại nhà Trần
  • D.
    Tên tướng của giặc Nguyên - Mông

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại bối cảnh lịch sử

Lời giải chi tiết :

Sầm Nghi Đống là Thái thú quận Điền Châu, triều đại nhà Thanh, tùy tướng của Tôn Sĩ Nghị

Câu 4 :

Từ ngữ nào thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống?

  • A.
    Kìa đền Thái thú đứng cheo leo
  • B.
    Ghé mắt trông ngang
  • C.
    Đổi phận làm trai
  • D.
    Sự anh hùng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc và xác định

Lời giải chi tiết :

“Ghé mắt trông ngang” thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống

Câu 5 :

Bài thơ có ý nghĩa gì?

  • A.
    Là tiếng cười trào phúng vừa sâu cay, vừa mạnh mẽ của Hồ Xuân Hương dành cho một kẻ xâm lược, góp phần nâng cao tinh thần yêu nước trong mỗi người Việt Nam
  • B.
    Thể hiện tài năng nghệ thuật của Hồ Xuân Hương
  • C.
    Thể hiện sự ca ngợi đối với vị Thái thú Sầm Nghi Đống
  • D.
    A và B đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ mang ý nghĩa:

- Là tiếng cười trào phúng vừa sâu cay, vừa mạnh mẽ của Hồ Xuân Hương dành cho một kẻ xâm lược, góp phần nâng cao tinh thần yêu nước trong mỗi người Việt Nam

- Thể hiện tài năng nghệ thuật của Hồ Xuân Hương

Câu 6 :

Bài thơ thể thiện khát vọng gì của Hồ Xuân Hương?

  • A.
    Khát khao có thể lập nên sự nghiệp anh hùng
  • B.
    Khát khao được sống bình đẳng
  • C.
    Khát khao phụ nữ cũng có thể tham gia vào việc chiến tranh
  • D.
    A và B đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thể thiện khát vọng có thể lập nên sự nghiệp anh hùng và khát khao được sống bình đẳng của Hồ Xuân Hương

Câu 7 :

Hai câu thơ đầu thể hiện thái độ gì của Hồ Xuân Hương?

  • A.
    Coi thường, căm giận tên tướng giặc xâm lược thất bại
  • B.
    Tôn kính Sầm Nghi Đống
  • C.
    Sợ hãi trước sự uy nghiêm của Sầm Nghi Đống
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ đầu thể hiện thái độ coi thường, căm giận tên tướng giặc xâm lược thất bại

Câu 8 :

Hai câu thơ cuối đã bộc lộ điều gì trong quan niệm của nhà thơ về sự anh hùng?

  • A.
    Người anh hùng có thể là con trai cũng có thể là phụ nữ
  • B.
    Người anh hùng phải làm nên sự nghiệp vẻ vang cho dân tộc
  • C.
    Người anh hùng cũng có lúc sẽ thất bại
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ hai câu thơ cuối

Lời giải chi tiết :

Người anh hùng phải làm nên sự nghiệp vẻ vang cho dân tộc

Câu 9 :

Vì sao Hồ Xuân Hương được xem là hiện tượng kì thú của văn học trung đại Việt Nam?

  • A.
    Vì bà là số ít nhà thơ nữ của văn học trung đại Việt Nam
  • B.
    Vì số lượng tác phẩm bà để lại là vô cùng đồ sộ
  • C.
    Vì bà là nhà thơ có cá tính mạnh mẽ bậc nhất trong văn học trung đại Việt Nam
  • D.
    Vì bà đã tích cực đưa ra cái nhìn đối lập với truyền thống đạo đức, nhưng không vì thế mà suy đồi, tha hóa

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác giả

Lời giải chi tiết :

Vì bà đã tích cực đưa ra cái nhìn đối lập với truyền thống đạo đức, nhưng không vì thế mà suy đồi, tha hóa

Câu 10 :

Người phụ nữ trong xã hội phong kiến chịu nhiều bất hạnh, đau đớn là vì quan niệm gì?

  • A.
    Trọng nam khinh nữ
  • B.
    Trung quân ái quốc
  • C.
    Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại bối cảnh xã hội phong kiến

Lời giải chi tiết :

Người phụ nữ trong xã hội phong kiến chịu nhiều bất hạnh, đau đớn là vì quan niệm trọng nam khinh nữ

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm