[Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống] Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Con chào mào kết nối tri thức có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Con chào mào kết nối tri thức có đáp án - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Con chào mào xuất hiện trong bài thơ với đặc điểm gì?

  • A.

    Đốm trắng đốm đen

  • B.

    Đốm đen mũ đỏ

  • C.

    Đốm trắng mũ đỏ

  • D.

    Đốm đen mũ xanh

Câu 2 :

Chi tiết con chào mào hót ở trên cây cao có tác dụng gì?

  • A.

    Mở rộng biên độ không gian cho bức tranh

  • B.

    Cho thấy giọng hót hay của chào mào

  • C.

    Làm cho bức tranh cảnh vật thêm rực rỡ

  • D.

    Khắc họa đặc tính loài chim

Câu 3 :

Trong văn bản Con chào mào, trong ý nghĩ, nhà thơ đã vẽ vật gì?

  • A.

    Cửa sổ

  • B.

    Chiếc lồng

  • C.

    Cái cây

  • D.

    Cuốn sách

Câu 4 :

Trong văn bản Con chào mào, chiếc lồng trong ý nghĩ của nhà thơ biểu tượng cho điều gì?

  • A.

    Sự lo sợ

  • B.

    Tình yêu mến

  • C.

    Sự trân trọng

  • D.

    Sự kìm giữ

Câu 5 :

Trong văn bản Con chào mào, tại sao tác giả lại muốn vẽ chiếc lồng?

  • A.

    Vì cứu chim đang bị thương

  • B.

    Vì chim muốn ở cùng tác giả

  • C.

    Vì sợ chim bay đi

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Câu 6 :

Trong văn bản Con chào mào, lúc chào mào cất cánh, tác giả đã có hành động gì?

Ôm khung nắng, khung gió

Đuổi theo chào mào

Vứt chiếc lồng

Câu 7 :

Trong văn bản Con chào mào, tác giả đã suy nghĩ trong một không gian vô tăm tích, không gian này thể hiện điều gì?

  • A.

    Sự đẹp đẽ, trong lành

  • B.

    Sự mơ hồ, không xác định

  • C.

    Sự bị động, bị dồn vào thế bí

  • D.

    Sự hạn hẹp

Câu 8 :

Tại sao trong văn bản Con chào mào, tác giả lại viết “Chẳng cần chim bay về”?

  • A.

    Vì tác giả không còn thích chim nữa

  • B.

    Vì lát nữa chim sẽ tự trở về

  • C.

    Vì hình ảnh con chim đã ở trong tâm hồn tác giả

  • D.

    Vì con chim đã mất tích

Câu 9 :

Đâu không phải ý nghĩa của việc lặp lại câu thơ "triu... uýt... huýt... tu hiu..."?

  • A.

    Tạo âm thanh

  • B.

    Tạo nhịp điệu

  • C.

    Tạo điểm nhấn

  • D.

    Tạo hình tượng

Câu 10 :

Thông điệp được gửi gắm trong văn bảnCon chào mào?

  • A.

    Yêu thương con người là món quà quý giá của cuộc sống

  • B.

    Thất bại là mẹ của thành công

  • C.

    Yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật

  • D.

    Gia đình là món quà quý giá của mỗi người

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Con chào mào xuất hiện trong bài thơ với đặc điểm gì?

  • A.

    Đốm trắng đốm đen

  • B.

    Đốm đen mũ đỏ

  • C.

    Đốm trắng mũ đỏ

  • D.

    Đốm đen mũ xanh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại câu thơ đầu

Lời giải chi tiết :

Con chào mào xuất hiện trong bài thơ với đặc điểm đốm trắng mũ đỏ

Câu 2 :

Chi tiết con chào mào hót ở trên cây cao có tác dụng gì?

  • A.

    Mở rộng biên độ không gian cho bức tranh

  • B.

    Cho thấy giọng hót hay của chào mào

  • C.

    Làm cho bức tranh cảnh vật thêm rực rỡ

  • D.

    Khắc họa đặc tính loài chim

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Chi tiết con chào mào hót ở trên cây cao có tác dụng mở rộng biên độ không gian cho bức tranh.

Câu 3 :

Trong văn bản Con chào mào, trong ý nghĩ, nhà thơ đã vẽ vật gì?

  • A.

    Cửa sổ

  • B.

    Chiếc lồng

  • C.

    Cái cây

  • D.

    Cuốn sách

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Trong ý nghĩ của mình, nhà thơ đã vẽ chiếc lồng.

Câu 4 :

Trong văn bản Con chào mào, chiếc lồng trong ý nghĩ của nhà thơ biểu tượng cho điều gì?

  • A.

    Sự lo sợ

  • B.

    Tình yêu mến

  • C.

    Sự trân trọng

  • D.

    Sự kìm giữ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Chiếc lồng biểu hiện cho sự kìm giữ, hạn chế.

Câu 5 :

Trong văn bản Con chào mào, tại sao tác giả lại muốn vẽ chiếc lồng?

  • A.

    Vì cứu chim đang bị thương

  • B.

    Vì chim muốn ở cùng tác giả

  • C.

    Vì sợ chim bay đi

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tác giả lại muốn vẽ chiếc lồng vì sợ chim sẽ bay mất.

Câu 6 :

Trong văn bản Con chào mào, lúc chào mào cất cánh, tác giả đã có hành động gì?

Ôm khung nắng, khung gió

Đuổi theo chào mào

Vứt chiếc lồng

Đáp án

Ôm khung nắng, khung gió

Lời giải chi tiết :

Lúc chào mào cất cánh, tác giả đã có hành động ôm khung nắng, khung gió

Câu 7 :

Trong văn bản Con chào mào, tác giả đã suy nghĩ trong một không gian vô tăm tích, không gian này thể hiện điều gì?

  • A.

    Sự đẹp đẽ, trong lành

  • B.

    Sự mơ hồ, không xác định

  • C.

    Sự bị động, bị dồn vào thế bí

  • D.

    Sự hạn hẹp

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Không gian: vô tăm tích → sự mơ hồ, không xác định.

Câu 8 :

Tại sao trong văn bản Con chào mào, tác giả lại viết “Chẳng cần chim bay về”?

  • A.

    Vì tác giả không còn thích chim nữa

  • B.

    Vì lát nữa chim sẽ tự trở về

  • C.

    Vì hình ảnh con chim đã ở trong tâm hồn tác giả

  • D.

    Vì con chim đã mất tích

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Chẳng cần chim bay về vì hình ảnh con chim đã ở trong tâm hồn tác giả.

Câu 9 :

Đâu không phải ý nghĩa của việc lặp lại câu thơ "triu... uýt... huýt... tu hiu..."?

  • A.

    Tạo âm thanh

  • B.

    Tạo nhịp điệu

  • C.

    Tạo điểm nhấn

  • D.

    Tạo hình tượng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tạo hình tượng không phải là ý nghĩa của việc lặp lại câu thơ "triu... uýt... huýt... tu hiu...".

Câu 10 :

Thông điệp được gửi gắm trong văn bảnCon chào mào?

  • A.

    Yêu thương con người là món quà quý giá của cuộc sống

  • B.

    Thất bại là mẹ của thành công

  • C.

    Yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật

  • D.

    Gia đình là món quà quý giá của mỗi người

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Từ nội dung tư tưởng, suy luận và trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết :

Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Con chào mào là tình yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm