[Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống] Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Mây và sóng kết nối tri thức có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Mây và sóng kết nối tri thức có đáp án - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Mây và sóng được viết bằng ngôn ngữ nào?

  • A.

    Ben-gan
       

  • B.

    Tiếng Anh
       

  • C.

    Hin-đi
     

  • D.

    Tiếng Đức

Câu 2 :

Bài thơ Mây và sóng được viết theo thể thơ nào?

  • A.

    Lục bát
      

  • B.

    Ngũ ngôn
      

  • C.

    Tự do
      

  • D.

    Thất ngôn tứ tuyệt

Câu 3 :

Bài thơ Mây và sóng được in trong tập thơ nào?

  • A.

    Thơ dâng

  • B.

    Người làm vườn

  • C.

    Si-su

     

  • D.

    Không có đáp án nào đúng

Câu 4 :

Bài thơ xuất bản lần đầu năm bao nhiêu?

  • A.

    1909

  • B.

    1911

  • C.

    1913

  • D.

    1915

Câu 5 :

Trong bài thơ, em bé trò chuyện với những ai?

  • A.

    Mây và sóng

  • B.

    Mây và mẹ

  • C.

    Sóng và mẹ

  • D.

    Mây, sóng và mẹ

Câu 6 :

Khi dịch ra tiếng anh, bài thơ Mây và sóng in trong tập thơ nào?

  • A.

    Thơ dâng

  • B.

    Trẻ thơ

  • C.

    Trăng non

  • D.

    Người làm vườn

Câu 7 :

Hình ảnh thơ trong tác phẩm Mây và sóng có đặc điểm gì?

  • A.

    Mộc mạc, bình dị

  • B.

    Trong sáng, hồn nhiên

  • C.

    Giàu chất trữ tình, mang ý nghĩa biểu tượng

  • D.

    Đậm đà bản sắc dân tộc

Câu 8 :

Bài thơ gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống?

  • A.

    Thế giới thật bao la với vô vàn những điều hấp dẫn mà ta chẳng thể cảm nhận hết
       

  • B.

    Niềm vui, hạnh phúc chẳng phải điều gì bí ẩn, xa xôi mà ngay ở chính cõi đời này và do chính con người tạo nên

       

  • C.

    Để từ chối những cám dỗ trong cuộc đời cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy
       

  • D.

    Gồm 2 ý B và C

Câu 9 :

Bài thơ Mây và sóng thể hiện bằng giọng điệu nào?

  • A.

    Giọng điệu hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ
       

  • B.

    Giọng điệu thơ ca lãng mạn bay bổng
       

  • C.

    Giọng điệu truyện trầm ngâm, sâu lắng
       

  • D.

    Giọng điệu tưởng tượng, liên tưởng

Câu 10 :

Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?

  • A.

    Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
       

  • B.

    Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên
       

  • C.

    Tặng vật trời đất
       

  • D.

    Những gì không có thực trong đời

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Mây và sóng được viết bằng ngôn ngữ nào?

  • A.

    Ben-gan
       

  • B.

    Tiếng Anh
       

  • C.

    Hin-đi
     

  • D.

    Tiếng Đức

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

“Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan

Câu 2 :

Bài thơ Mây và sóng được viết theo thể thơ nào?

  • A.

    Lục bát
      

  • B.

    Ngũ ngôn
      

  • C.

    Tự do
      

  • D.

    Thất ngôn tứ tuyệt

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể thơ tự do

Câu 3 :

Bài thơ Mây và sóng được in trong tập thơ nào?

  • A.

    Thơ dâng

  • B.

    Người làm vườn

  • C.

    Si-su

     

  • D.

    Không có đáp án nào đúng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

“Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ),

Câu 4 :

Bài thơ xuất bản lần đầu năm bao nhiêu?

  • A.

    1909

  • B.

    1911

  • C.

    1913

  • D.

    1915

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

“Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.

Câu 5 :

Trong bài thơ, em bé trò chuyện với những ai?

  • A.

    Mây và sóng

  • B.

    Mây và mẹ

  • C.

    Sóng và mẹ

  • D.

    Mây, sóng và mẹ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

- Phần 1: (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ
- Phần 2: (Còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.

Câu 6 :

Khi dịch ra tiếng anh, bài thơ Mây và sóng in trong tập thơ nào?

  • A.

    Thơ dâng

  • B.

    Trẻ thơ

  • C.

    Trăng non

  • D.

    Người làm vườn

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

“Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.

Câu 7 :

Hình ảnh thơ trong tác phẩm Mây và sóng có đặc điểm gì?

  • A.

    Mộc mạc, bình dị

  • B.

    Trong sáng, hồn nhiên

  • C.

    Giàu chất trữ tình, mang ý nghĩa biểu tượng

  • D.

    Đậm đà bản sắc dân tộc

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Sử dụng hình ảnh giàu chất trữ tình mang ý nghĩa biểu tượng.

Câu 8 :

Bài thơ gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống?

  • A.

    Thế giới thật bao la với vô vàn những điều hấp dẫn mà ta chẳng thể cảm nhận hết
       

  • B.

    Niềm vui, hạnh phúc chẳng phải điều gì bí ẩn, xa xôi mà ngay ở chính cõi đời này và do chính con người tạo nên

       

  • C.

    Để từ chối những cám dỗ trong cuộc đời cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy
       

  • D.

    Gồm 2 ý B và C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Từ nội dung bài thơ, ta rút ra đáp án

Lời giải chi tiết :

- Thông qua cuộc trò chuyện của em bé với mẹ, bài thơ Mây và sóng của Ta-go ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc.
- Bài thơ chứa đựng những triết lí giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc trong cuộc đời.

Câu 9 :

Bài thơ Mây và sóng thể hiện bằng giọng điệu nào?

  • A.

    Giọng điệu hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ
       

  • B.

    Giọng điệu thơ ca lãng mạn bay bổng
       

  • C.

    Giọng điệu truyện trầm ngâm, sâu lắng
       

  • D.

    Giọng điệu tưởng tượng, liên tưởng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc lại bài thơ rồi đưa ra nhận xét

Lời giải chi tiết :

“Mây và sóng” thể hiện với giọng điệu hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ.

Câu 10 :

Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?

  • A.

    Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
       

  • B.

    Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên
       

  • C.

    Tặng vật trời đất
       

  • D.

    Những gì không có thực trong đời

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại nội dung và đưa ra đáp án

Lời giải chi tiết :

“Mây và sóng” biểu tượng cho những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm