[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức] Trắc nghiệm Phân tích văn bản Ca Huế trên sông Hương Văn 8 Kết nối tri thức

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Phân tích văn bản Ca Huế trên sông Hương Văn 8 Kết nối tri thức - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  • A.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
  • B.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.
  • C.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
  • D.
    Từ lúc trăng lên đến sáng.
Câu 2 :

Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?

  • A.
    Tàu thủy
  • B.
    Thuyền rồng
  • C.
    Xuồng máy
  • D.
    Thuyền gỗ
Câu 3 :

Điền từ vào chỗ trống sao cho đúng:

“… là quê hương của những điệu hò nổi tiếng”

  • A.
    Hà Nội
  • B.
    Bắc Ninh
  • C.
    Huế
  • D.
    Hội An
Câu 4 :

Cho biết đoạn văn sau miêu tả điều gì?

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanhcủa dàn hoà tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

  • A.
    Miêu tả các loại nhạc cụ
  • B.
    Miêu tả người chơi đàn
  • C.
    Miêu tả tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của nhạc cụ
  • D.
    Miêu tả tâm trạng của người nghe đàn
Câu 5 :

Trong văn bản Ca Huế trên sông Hương, khi biểu diễn, các ca công vận trang phục gì?

  • A.
    Nam nữ mặc võ phục
  • B.
    Nam nữ mặc áo bà ba nâu
  • C.
    Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng
  • D.
    Nam nữ mặc áo quần bình thường
Câu 6 :

Danh thắng nào của Huế không được nhắc tới trong văn bản Ca Huế trên sông Hương?

  • A.
    Thôn Vĩ Dạ
  • B.
    Chùa Thiên Mụ
  • C.
    Tháp Phước Duyên
  • D.
    Sông Hương
Câu 7 :

Vì sao có thể nói: “Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi”?

  • A.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
  • B.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
  • C.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
  • D.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
Câu 8 :

Câu văn nào trong số các câu văn sau đây được dùng để nói lê vẻ đẹp của con người xứ Huế?

  • A.
    Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn
  • B.
    Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
  • C.
    Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm
  • D.
    Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  • A.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
  • B.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.
  • C.
    Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
  • D.
    Từ lúc trăng lên đến sáng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

 Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian từ lúc trăng lên đến sáng.

Câu 2 :

Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?

  • A.
    Tàu thủy
  • B.
    Thuyền rồng
  • C.
    Xuồng máy
  • D.
    Thuyền gỗ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Thuyền rồng là phương tiện được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương

Câu 3 :

Điền từ vào chỗ trống sao cho đúng:

“… là quê hương của những điệu hò nổi tiếng”

  • A.
    Hà Nội
  • B.
    Bắc Ninh
  • C.
    Huế
  • D.
    Hội An

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

 Huế là quê hương của những điệu hò nổ tiếng

Câu 4 :

Cho biết đoạn văn sau miêu tả điều gì?

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanhcủa dàn hoà tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

  • A.
    Miêu tả các loại nhạc cụ
  • B.
    Miêu tả người chơi đàn
  • C.
    Miêu tả tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của nhạc cụ
  • D.
    Miêu tả tâm trạng của người nghe đàn

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn trên miêu tả tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của

Câu 5 :

Trong văn bản Ca Huế trên sông Hương, khi biểu diễn, các ca công vận trang phục gì?

  • A.
    Nam nữ mặc võ phục
  • B.
    Nam nữ mặc áo bà ba nâu
  • C.
    Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng
  • D.
    Nam nữ mặc áo quần bình thường

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.

Câu 6 :

Danh thắng nào của Huế không được nhắc tới trong văn bản Ca Huế trên sông Hương?

  • A.
    Thôn Vĩ Dạ
  • B.
    Chùa Thiên Mụ
  • C.
    Tháp Phước Duyên
  • D.
    Sông Hương

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Thôn Vĩ Dạ không được nhắc đến trong văn bản

Câu 7 :

Vì sao có thể nói: “Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi”?

  • A.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
  • B.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
  • C.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
  • D.
    Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Nói thế vì ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình

Câu 8 :

Câu văn nào trong số các câu văn sau đây được dùng để nói lê vẻ đẹp của con người xứ Huế?

  • A.
    Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn
  • B.
    Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
  • C.
    Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm
  • D.
    Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm là câu văn nói nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm