[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức] Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh VN Văn 8 Kết nối tri thức

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh VN Văn 8 Kết nối tri thức - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả của văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam là ai?

  • A.
    Xuân Diệu
  • B.
    Nguyễn Khuyến
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Nguyễn Đình Thi
Câu 2 :

Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam viết về nhà thơ nào?

  • A.
    Xuân Diệu
  • B.
    Nguyễn Khuyến
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Nguyễn Đình Thi
Câu 3 :

Dòng nào sau đây nhận định không chính xác về thơ văn Nguyễn Khuyến?

  • A.
    Thơ ông châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị
  • B.
    Ông sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
  • C.
    Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè
  • D.
    Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác
Câu 4 :

Đâu là nhận xét của Xuân Diệu về bài thơ Thu ẩm?

  • A.
    Bài thơ không chỉ nói trong một thời điểm mà là tổng hợp nhiều thời điểm, khái quát về cảnh thu
  • B.
    Bài thơ tù túng và thiếu lô-gic
  • C.
    Bài thơ tả quanh cảnh ước lệ văn hoa sang trọng
  • D.
    Bài thơ có những câu thơ bằng chữ Hán
Câu 5 :

“Bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả” là nhận xét của Xuân Diệu cho bài thơ nào?

  • A.
    Thu điếu
  • B.
    Thu ẩm
  • C.
    Sang thu
  • D.
    Thu vịnh
Câu 6 :

Cái “thần” của cảnh thu trong bài Thu vịnh nằm ở chi tiết nào?

  • A.
    Bầu trời
  • B.
    Dòng nước
  • C.
    Giậu hoa
  • D.
    Cần trúc
Câu 7 :

Xuân Diệu đã nhận xét bài thơ nào là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam?

  • A.
    Thu ẩm
  • B.
    Thu vịnh
  • C.
    Thu điếu
  • D.
    Sang thu
Câu 8 :

Đặc điểm chung của ba bài thơ thu là?

  • A.
    Viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
  • B.
    Cảnh trí đơn giản gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt, không rườm rà, lòe loẹt mà cũng không gò bó khuôn sáo
  • C.
    Đậm đà màu sắc quê hương đất nước
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 9 :

Câu thơ “Mấy chùm nước giậu hoa năm ngoái” trong bài Thu vịnh gợi lên điều gì?

  • A.
    Vui tươi, phấn khởi
  • B.
    Bâng khuâng man mác
  • C.
    Tâm trạng buồn bã
  • D.
    Hào hứng, yêu đời
Câu 10 :

Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

  • A.
    Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm
  • B.
    Nguyễn Khuyến là người viết về mùa thu hay nhất trong văn học Việt Nam, trong đó có ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm là những áng thơ bất hủ.
  • C.
    Nhà thơ lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào mà sâu sắc thâm trầm. Những câu thơ của Nguyễn Khuyên không bốc lên ở bề mặt mà có sức lắng đọng ở chiều sâu.
  • D.
    Xưa nay, người ta thường cho Nguyễn Khuyến chủ yếu là một nhà thơ trào phúng lấy cái cười để đả kích cái xã hội nhố nhăng đương thời. Thật ra trào phúng là một phương diện trong nghệ thuật của ông, còn bao trùm toàn bộ tác phẩm là một lòng yêu nước thiết tha, phát xuất từ một tâm hồn nồng nàn tình cảm.
Câu 11 :

Xuân Diệu đã ca ngợi đặc điểm nào của thơ Nguyễn Khuyến?

  • A.
    Vần thơ
  • B.
    Tử vận
  • C.
    Kết hợp với từ, nghĩa chữ
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 12 :

Nguyễn Khuyến là một người:

  • A.
    Tài năng
  • B.
    Nhân cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân
  • C.
    Sớm lui khỏi quan trường để giữ gìn khí tiết
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 13 :

Nghệ thuật nghị luận của văn bản là:

  • A.
    Bố cục mạch lạc, chặt chẽ
  • B.
    Ngôn ngữ gần gũi, văn phong dễ hiểu
  • C.
    Bằng chứng, lập luận đầy đủ
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 14 :

Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng có vai trò như thế nào trong việc thể hiện luận đề?

  • A.
    Giúp làm sáng rõ luận đề
  • B.
    Giúp cho luận đề trở nên dễ hiểu
  • C.
    Tăng tính thuyết phục
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả của văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam là ai?

  • A.
    Xuân Diệu
  • B.
    Nguyễn Khuyến
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Nguyễn Đình Thi

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác giả của văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam là Xuân Diệu

Câu 2 :

Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam viết về nhà thơ nào?

  • A.
    Xuân Diệu
  • B.
    Nguyễn Khuyến
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Nguyễn Đình Thi

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản viết về nhà thơ Nguyễn Khuyến

Câu 3 :

Dòng nào sau đây nhận định không chính xác về thơ văn Nguyễn Khuyến?

  • A.
    Thơ ông châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị
  • B.
    Ông sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
  • C.
    Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè
  • D.
    Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Ý kiến B không chính xác về thơ văn Nguyễn Khuyến

Câu 4 :

Đâu là nhận xét của Xuân Diệu về bài thơ Thu ẩm?

  • A.
    Bài thơ không chỉ nói trong một thời điểm mà là tổng hợp nhiều thời điểm, khái quát về cảnh thu
  • B.
    Bài thơ tù túng và thiếu lô-gic
  • C.
    Bài thơ tả quanh cảnh ước lệ văn hoa sang trọng
  • D.
    Bài thơ có những câu thơ bằng chữ Hán

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ không chỉ nói trong một thời điểm mà là tổng hợp nhiều thời điểm, khái quát về cảnh thu

Câu 5 :

“Bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả” là nhận xét của Xuân Diệu cho bài thơ nào?

  • A.
    Thu điếu
  • B.
    Thu ẩm
  • C.
    Sang thu
  • D.
    Thu vịnh

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Nhận xét trên là dành cho bài thơ Thu vịnh

Câu 6 :

Cái “thần” của cảnh thu trong bài Thu vịnh nằm ở chi tiết nào?

  • A.
    Bầu trời
  • B.
    Dòng nước
  • C.
    Giậu hoa
  • D.
    Cần trúc

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Nằm ở chi tiết bầu trời

Câu 7 :

Xuân Diệu đã nhận xét bài thơ nào là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam?

  • A.
    Thu ẩm
  • B.
    Thu vịnh
  • C.
    Thu điếu
  • D.
    Sang thu

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Xuân Diệu đã nhận xét bài thơ Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam

Câu 8 :

Đặc điểm chung của ba bài thơ thu là?

  • A.
    Viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
  • B.
    Cảnh trí đơn giản gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt, không rườm rà, lòe loẹt mà cũng không gò bó khuôn sáo
  • C.
    Đậm đà màu sắc quê hương đất nước
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 9 :

Câu thơ “Mấy chùm nước giậu hoa năm ngoái” trong bài Thu vịnh gợi lên điều gì?

  • A.
    Vui tươi, phấn khởi
  • B.
    Bâng khuâng man mác
  • C.
    Tâm trạng buồn bã
  • D.
    Hào hứng, yêu đời

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Câu thơ gợi lên tâm trạng bâng khuâng man mác

Câu 10 :

Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

  • A.
    Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm
  • B.
    Nguyễn Khuyến là người viết về mùa thu hay nhất trong văn học Việt Nam, trong đó có ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm là những áng thơ bất hủ.
  • C.
    Nhà thơ lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào mà sâu sắc thâm trầm. Những câu thơ của Nguyễn Khuyên không bốc lên ở bề mặt mà có sức lắng đọng ở chiều sâu.
  • D.
    Xưa nay, người ta thường cho Nguyễn Khuyến chủ yếu là một nhà thơ trào phúng lấy cái cười để đả kích cái xã hội nhố nhăng đương thời. Thật ra trào phúng là một phương diện trong nghệ thuật của ông, còn bao trùm toàn bộ tác phẩm là một lòng yêu nước thiết tha, phát xuất từ một tâm hồn nồng nàn tình cảm.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Xuân Diệu đánh giá Nguyễn Khuyến: nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm

Câu 11 :

Xuân Diệu đã ca ngợi đặc điểm nào của thơ Nguyễn Khuyến?

  • A.
    Vần thơ
  • B.
    Tử vận
  • C.
    Kết hợp với từ, nghĩa chữ
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 12 :

Nguyễn Khuyến là một người:

  • A.
    Tài năng
  • B.
    Nhân cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân
  • C.
    Sớm lui khỏi quan trường để giữ gìn khí tiết
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 13 :

Nghệ thuật nghị luận của văn bản là:

  • A.
    Bố cục mạch lạc, chặt chẽ
  • B.
    Ngôn ngữ gần gũi, văn phong dễ hiểu
  • C.
    Bằng chứng, lập luận đầy đủ
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại giá trị nghệ thuật của văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 14 :

Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng có vai trò như thế nào trong việc thể hiện luận đề?

  • A.
    Giúp làm sáng rõ luận đề
  • B.
    Giúp cho luận đề trở nên dễ hiểu
  • C.
    Tăng tính thuyết phục
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm