[Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày Chân trời sáng tạo có đáp án
Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 8 Phân tích văn bản Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày Chân trời sáng tạo có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
Xác định đề tài của hai truyện?
Tác giả của truyện “Vắt cổ chày ra nước” là ai?
Câu nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống” thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà?
Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người chủ nhà giao cho người đầy tớ công việc gì?
Về quê
Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người đầy tớ nói gì khi người chủ nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống”?
Trong truyện “May không đi giày”, ông hà tiện đi gì ra chợ?
Trong truyện “May không đi giày”, khi vấp phải hòn đá, ông hà tiện bị làm sao?
“Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày/ Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!”.
Vì sao lời giải thích của nhân vật “ông hà tiện” lại gây bất ngờ đối với người đọc?
Vì người đọc không thể ngờ rằng ông lại quá tằn tiện đến mức đó, lo cho của cải mà lại không lo cho sức khỏe của bản thân
Vì câu cuối trong truyện cười luôn gây bất ngờ cho người đọc
Vì người đọc đến đây mới ngộ ra được ý nghĩa thực sự của câu chuyện
Nhan đề “Vắt cổ chày ra nước” và “May không đi giày” có thể hiện được nội dung của mỗi truyện hay không?
Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai truyện cười?
Lời giải và đáp án
Xác định đề tài của hai truyện?
Đáp án : B
Từ nội dung
Đề tài: thói hư tật xấu
Tác giả của truyện “Vắt cổ chày ra nước” là ai?
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin văn bản
Truyện do tác giả dân gian sáng tác và được Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn
Câu nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống” thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà?
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung truyện
Thể hiện nét tính cách keo kiệt, bủn xỉn của người chủ nhà
Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người chủ nhà giao cho người đầy tớ công việc gì?
Về quê
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung truyện
Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người chủ nhà giao cho người đầy tớ công việc về quê
Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người đầy tớ nói gì khi người chủ nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống”?
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung truyện
Tất cả đáp án trên
Trong truyện “May không đi giày”, ông hà tiện đi gì ra chợ?
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung truyện
Ông hà tiện đi chân không ra chợ
Trong truyện “May không đi giày”, khi vấp phải hòn đá, ông hà tiện bị làm sao?
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung truyện
Khi vấp phải hòn đá, ngón chân của ông hà tiện chảy máu ròng ròng
“Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày/ Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!”.
Vì sao lời giải thích của nhân vật “ông hà tiện” lại gây bất ngờ đối với người đọc?
Vì người đọc không thể ngờ rằng ông lại quá tằn tiện đến mức đó, lo cho của cải mà lại không lo cho sức khỏe của bản thân
Vì câu cuối trong truyện cười luôn gây bất ngờ cho người đọc
Vì người đọc đến đây mới ngộ ra được ý nghĩa thực sự của câu chuyện
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung truyện
Tất cả đáp án trên
Nhan đề “Vắt cổ chày ra nước” và “May không đi giày” có thể hiện được nội dung của mỗi truyện hay không?
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung truyện
Có, vì hai nhan đề này đã chỉ ra được chi tiết trọng tâm gây cười trong truyện
Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai truyện cười?
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung truyện
Tất cả đáp án trên