[Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Nguyễn Khuyến Chân trời sáng tạo có đáp án
Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu tác giả Nguyễn Khuyến Chân trời sáng tạo có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
“Tam Nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
Tên hiệu của nhà thơ Nguyễn Khuyến là gì?
Đâu là năm sinh, năm mất của nhà thơ Nguyễn Khuyến?
Địa danh nào là quê của Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình như thế nào?
Năm 37 tuổi, Nguyễn Khuyến đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp). Đó là khoa thì nào sau đây?
Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là:
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về thơ văn của Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến là người như thế nào?
Đáp án nào không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến?
Lời giải và đáp án
“Tam Nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
Đáp án : C
Nhớ lại lịch sử phong kiến Việt Nam
Do đỗ đầu cả ba kì thi nên Nguyễn Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ
Tên hiệu của nhà thơ Nguyễn Khuyến là gì?
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến tên hiệu là Quế Sơn
Đâu là năm sinh, năm mất của nhà thơ Nguyễn Khuyến?
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909)
Địa danh nào là quê của Nguyễn Khuyến?
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội tại làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình như thế nào?
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo
Năm 37 tuổi, Nguyễn Khuyến đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp). Đó là khoa thì nào sau đây?
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác giả
Năm 1871, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cả thi Hội và thi Đình. Do đỗ đầu cả ba kì thi nên ông được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là:
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin tác giả
Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là mảng thơ Nôm, thơ viết về làng quê, thơ trào phúng
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về thơ văn của Nguyễn Khuyến?
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác giả
Nội dung sai: câu B
Sửa lại: Sáng tác của Nguyễn Khuyến bao gồm cả chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn
Nguyễn Khuyến là người như thế nào?
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp
Đáp án nào không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến?
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác giả
Nội dung sai: câu A
Sửa lại: Nguyễn Khuyến xuất thân trong gia đình nhà Nho nghèo