[Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Các thành phần biệt lập Chân trời sáng tạo có đáp án
Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu Các thành phần biệt lập Chân trời sáng tạo có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
Thành phần biệt lập của câu là gì?
Tác dụng của thành phần tình thái là?
Thành phần cảm thán được sử dụng làm gì?
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?” (Tố Hữu) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
Thành phần tình thái trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang thu – Hữu Thỉnh)
Trong những từ dưới đây, từ ngữ có độ tin cậy cao nhất?
Lời giải và đáp án
Thành phần biệt lập của câu là gì?
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về thành phần biệt lập
Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
Tác dụng của thành phần tình thái là?
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về thành phần biệt lập
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần tình thái là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
Thành phần cảm thán được sử dụng làm gì?
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về thành phần biệt lập
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận…)
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?” (Tố Hữu) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về thành phần biệt lập
Câu thơ của Tố Hữu bộc lộ nỗi đau xót khi Bác ra đi
Thành phần tình thái trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang thu – Hữu Thỉnh)
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về thành phần biệt lập
Hình như thể hiện cảm giác mơ hồ của tác giả khi nhận ra mùa thu như đã về
Trong những từ dưới đây, từ ngữ có độ tin cậy cao nhất?
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về thành phần biệt lập
Mức độ tin cậy của các từ ngữ thể hiện như sau: chắc là > có vẻ như > chắc hẳn > chắc chắn