[Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung bài thơ Qua Đèo Ngang Chân trời sáng tạo có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung bài thơ Qua Đèo Ngang Chân trời sáng tạo có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Qua Đèo Ngang là tác phẩm của ai?

A.
Đoàn Thị Điểm
B.
Hồ Xuân Hương
C.
Nguyễn Khuyến
D.
Bà Huyện Thanh Quan
Câu 2 :

Qua Đèo Ngang là tác phẩm viết theo thể thơ gì?

A.
Song thất lục bát
B.
Lục bát
C.
Ngũ ngôn
D.
Thất ngôn bát cú
Câu 3 :

Hình ảnh trung tâm của bài thơ là gì?

A.
Cỏ cây
B.
Mây núi
C.
Đất nước
D.
Đèo Ngang
Câu 4 :

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ?

A.
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
B.
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
C.
Giọng điệu hào hùng, khỏe khoắn
D.
Sử dụng từ láy gợi hình gợi cảm và nghệ thuật đối lập, đảo ngữ
Câu 5 :

Đèo Ngang thuộc địa phương nào?

A.
Đà Nẵng
B.
Quảng Bình
C.
Nới giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình
D.
Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
Câu 6 :

Nội dung chính của bài thơ Qua Đèo Ngang là gì?

A.
Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, hoang sơ và nỗi nhớ nước thương nhà tha thiết của tác giả
B.
Miêu tả cảnh Đèo Ngang đẹp, heo hút, hoang sơ
C.
Miêu tả con người ở Đèo Ngang ít ỏi, thưa thớt
D.
Tất cả đáp án trên
Câu 7 :

Trong văn bản Qua Đèo Ngang, tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên để hàm ẩn cho điều gì?

A.
Vẻ đẹp của thiên nhiên
B.
Tâm trạng của tác giả
C.
Vẻ đẹp của đất nước
D.
Sự phát triển của đất nước

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Qua Đèo Ngang là tác phẩm của ai?

A.
Đoàn Thị Điểm
B.
Hồ Xuân Hương
C.
Nguyễn Khuyến
D.
Bà Huyện Thanh Quan

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Qua Đèo Ngang là tác phẩm của Bà Huyện Thanh Quan

Câu 2 :

Qua Đèo Ngang là tác phẩm viết theo thể thơ gì?

A.
Song thất lục bát
B.
Lục bát
C.
Ngũ ngôn
D.
Thất ngôn bát cú

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Qua Đèo Ngang là tác phẩm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

Câu 3 :

Hình ảnh trung tâm của bài thơ là gì?

A.
Cỏ cây
B.
Mây núi
C.
Đất nước
D.
Đèo Ngang

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Hình tượng đèo Ngang là hình tượng trung tâm của toàn bài

Câu 4 :

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ?

A.
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
B.
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
C.
Giọng điệu hào hùng, khỏe khoắn
D.
Sử dụng từ láy gợi hình gợi cảm và nghệ thuật đối lập, đảo ngữ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung, nghệ thuật của văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ không có giọng điệu hào hùng, khỏe khoắn

Câu 5 :

Đèo Ngang thuộc địa phương nào?

A.
Đà Nẵng
B.
Quảng Bình
C.
Nới giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình
D.
Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Đèo Ngang nằm giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh

Câu 6 :

Nội dung chính của bài thơ Qua Đèo Ngang là gì?

A.
Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, hoang sơ và nỗi nhớ nước thương nhà tha thiết của tác giả
B.
Miêu tả cảnh Đèo Ngang đẹp, heo hút, hoang sơ
C.
Miêu tả con người ở Đèo Ngang ít ỏi, thưa thớt
D.
Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng của sự sống con người nhưng còn hoang sơ. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà và nỗi buồn cô đơn thầm lặng của tác giả

Câu 7 :

Trong văn bản Qua Đèo Ngang, tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên để hàm ẩn cho điều gì?

A.
Vẻ đẹp của thiên nhiên
B.
Tâm trạng của tác giả
C.
Vẻ đẹp của đất nước
D.
Sự phát triển của đất nước

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên để hàm ẩn cho tâm trạng của mình

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm