[Tài liệu Lịch Sử Lớp 10] Đề Kiểm Tra Học Kỳ 2 Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án-Đề 1

Tiêu đề Meta: Đề Kiểm Tra HK2 Lịch Sử 10 - Kết Nối Tri Thức Mô tả Meta: Đề kiểm tra học kỳ 2 Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức có đáp án - Đề 1. Tài liệu hữu ích giúp ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra. Download ngay để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi!

Đề Kiểm Tra Học Kỳ 2 Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án - Đề 1

1. Tổng quan về bài học

Bài học này cung cấp Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Lịch Sử lớp 10, đề 1, kết nối tri thức, có đáp án chi tiết. Mục tiêu chính là giúp học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ 2, củng cố kỹ năng phân tích, đánh giá và vận dụng kiến thức lịch sử vào việc giải quyết các tình huống, câu hỏi. Đề kiểm tra được thiết kế đa dạng về dạng câu hỏi, từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng, giúp học sinh có cái nhìn tổng quan về các nội dung trọng tâm của chương trình.

2. Kiến thức và kỹ năng

Học sinh sẽ được ôn tập và củng cố các kiến thức sau:

Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở một số khu vực trên thế giới. Những nét chính về tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự hình thành và phát triển của các tổ chức quốc tế. Các cuộc cách mạng xã hội quan trọng. Kỹ năng phân tích thông tin lịch sử. Kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết vấn đề lịch sử. Kỹ năng làm bài kiểm tra, đặc biệt là các dạng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm. 3. Phương pháp tiếp cận

Bài học sử dụng phương pháp ôn tập thông qua đề kiểm tra. Đề bài được thiết kế với các dạng câu hỏi đa dạng, bao gồm:

Câu hỏi trắc nghiệm: Kiểm tra sự hiểu biết về các sự kiện, nhân vật, thời gian.
Câu hỏi tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày, phân tích và đánh giá các vấn đề lịch sử.
Câu hỏi vận dụng: Đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống, vấn đề lịch sử cụ thể.

Đề bài có đáp án chi tiết, giúp học sinh tự đánh giá kết quả và tìm hiểu những điểm chưa nắm vững.

4. Ứng dụng thực tế

Kiến thức trong đề kiểm tra có thể được ứng dụng vào thực tế như:

Hiểu rõ hơn về những vấn đề lịch sử đang diễn ra trên thế giới. Phê phán những hành động sai trái trong quá khứ và xây dựng tương lai tốt đẹp hơn. Trân trọng những thành tựu lịch sử và phát huy truyền thống dân tộc. Phân tích những ảnh hưởng của sự kiện lịch sử đến hiện tại. 5. Kết nối với chương trình học

Đề kiểm tra này kết nối với các bài học khác trong chương trình Lịch Sử 10 học kỳ 2, bao gồm:

Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở một số khu vực trên thế giới. Những nét chính về tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự hình thành và phát triển của các tổ chức quốc tế. Các cuộc cách mạng xã hội quan trọng. 6. Hướng dẫn học tập

Để học tập hiệu quả với đề kiểm tra này, học sinh nên:

Đọc kỹ đề bài và phân tích yêu cầu của từng câu hỏi. Tìm hiểu và ghi nhớ lại các sự kiện, nhân vật, thời gian quan trọng. Phân tích và đánh giá các tình huống, vấn đề lịch sử. Tham khảo đáp án chi tiết để hiểu rõ hơn về những điểm chưa nắm vững. Làm lại đề kiểm tra nhiều lần để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Tập làm bài kiểm tra trong thời gian quy định. Hỏi giáo viên hoặc bạn bè nếu có vấn đề chưa hiểu. Sử dụng các nguồn tài liệu khác để bổ sung kiến thức. Từ khóa liên quan:

1. Đề kiểm tra
2. Lịch sử 10
3. Học kỳ 2
4. Kết nối tri thức
5. Đáp án
6. Ôn tập
7. Kiểm tra
8. Lịch sử thế giới
9. Phong trào giải phóng dân tộc
10. Chiến tranh thế giới thứ hai
11. Tổ chức quốc tế
12. Cách mạng xã hội
13. Phân tích lịch sử
14. Vận dụng lịch sử
15. Kỹ năng làm bài kiểm tra
16. Sự kiện lịch sử
17. Nhân vật lịch sử
18. Thời gian lịch sử
19. Ứng dụng thực tế
20. Kết nối chương trình học
21. Hướng dẫn học tập
22. Ghi nhớ
23. Phân tích
24. Đánh giá
25. Vận dụng
26. Trắc nghiệm
27. Tự luận
28. Câu hỏi
29. Đề 1
30. Môn Lịch Sử
31. Tài liệu học tập
32. Download
33. Chuẩn bị thi
34. Củng cố kiến thức
35. Rèn luyện kỹ năng
36. Kiến thức trọng tâm
37. Tài liệu ôn tập
38. Đề thi học kỳ
39. Kết quả học tập
40. Ôn thi tốt

Đề kiểm tra học kỳ 2 Lịch sử 10 Kết nối tri thức có đáp án-Đề 1 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

ĐỀ THI CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2022 – 2023-ĐỀ 1

MÔN LỊCH SỬ – KHỐI LỚP 10

Thời gian làm bài : 45 Phút

I. TRẮC NGHỆM: ( 5 điểm )

Câu 1: Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành?

A. Hình luật. B. Hình thư.

C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 2: Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới triều đại nào sau đây?

A. Thời Lý. B. Thời Lê sơ. C. Thời Trần. D. Thời Hồ.

Câu 3: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?

A. Khu vực Nam bộ ngày nay.

B. Khu vực Trung bộ ngày nay.

C. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

D. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.

Câu 4: “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây?

A. Phật giáo – Nho giáo – Thiên Chúa giáo.

B. Nho giáo – Phật giáo – Ấn Độ giáo.

C. Phật giáo – Đạo giáo – Nho giáo.

D. Phật giáo – Đạo giáo – Tín ngưỡng dân gian.

Câu 5: Cải cách hành chính của vua Minh Mạng (1831 – 1832) và vua Lê Thánh Tông (vào những năm 60 của thế kỷ XV) có điểm chung nào sau đây?

A. Đều chia nước ta thành nhiều tỉnh để thuận lợi trong việc quản lý.

B. Nhằm củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.

C. Không lập Hoàng hậu và không phong tước Vương cho người ngoài họ.

D. Bãi bỏ cấp trung gian, không lập Tể tướng và không lấy đỗ Trạng nguyên.

Câu 6: Các nhà nước phong kiến Việt Nam được xây dựng theo thể chế

A. Dân chủ chủ nô. B. Quân chủ chuyên chế.

C. Quân chủ lập hiến. D. Chiếm hữu nô lệ.

Câu 7: Việc cho dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử giám thể hiện chính sách nào sau đây của các triều đại phong kiến Việt Nam?

A. Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa cử.

B. Ghi lại tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.

C. Đề cao vai trò của sản xuất nông nghiệp.

D. Ghi danh những anh hùng có công với nước.

Câu 8: Điểm giống nhau trong tổ chức xã hội của các quốc gia cổ trên trên lãnh thổ Việt Nam là gì?

A. Đứng đầu nhà nước là vua có mọi quyền hành.

B. Gồm có vua, quan, quý tộc, dân thường.

C. Chia làm hai giai cấp thống trị và bị trị.

D. Gồm quý tộc, quan lại và bình dân.

Câu 9: Nhận xét nào sau đây là đúng về đặc điểm của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam?

A. Chỉ chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa

B. Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ.

C. Chỉ có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.

D. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa bên ngoài.

Câu 10: Năm 1149, để đẩy mạnh phát triển ngoại thương nhà Lý đã có chủ trương nào sau đây?

A. Cho phát triển các chợ làng, chợ huyện.

B. Xây dựng một số địa điểm trao đổi hàng hóa ở biên giới

C. Phát triển Thăng Long với 36 phố phường.

D. Xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).

Câu 11: Điểm giống nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là gì?

A. Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

B. Đứng đầu nhà nước là vua, dưới là Lạc Hầu, Lạc tướng.

C. Bộ máy nhà nước đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến.

D. Là nhà nước theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến.

Câu 12: Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. nông nghiệp lúa nước B. thương nghiệp.

C. săn bắn, hái lượm. D. thủ công nghiệp.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

A. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc.

B. Nho giáo – Phật giáo – Ấn Độ giáo.

C. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ.

D. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến đều mang tính dân chủ.

Câu 14: Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là

A. văn học nhà nước và văn học dân gian.

B. văn học viết và văn học truyền miệng.

C. văn học nhà nước và văn học tự do.

D. văn học dân gian và văn học viết.

Câu 15: Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên cơ sở

A. văn hóa Óc Eo. B. văn hóa Sa Huỳnh.

C. văn hóa Đông Sơn. D. văn hóa Đồng Nai.

II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm )

Chọn phần A: hoặc phần B:

A. PHẦN A:

Cậu 1: các em kẻ bảng hoàn thành nội dung dưới đây ? (4 điểm )

Lĩnh vực Nội dung
Giáo dục và khoa cử
Chữ viết và văn học
Kiến trúc, điêu khắc
Khoa học, kĩ thuật

Câu 2: Theo em vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm giáo dục khoa cử ? ( 1 điểm)

B. PHẦN B:

Câu 1: các em kẻ bảng hoàn thành nội dung dưới đây ? (4 điểm )

Lĩnh vực Nội dung
Chính trị
Kinh tế
Pháp luật
Tín ngưỡng, tôn giáo

Câu 2: Theo em mỗi cá nhân cần phải làm gì để bảo tồn phát huy giá trị văn minh đại Việt trong thời đại ngày nay ? ( 1 điểm)

—— HẾT ——

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5
C B D C B
6 7 8 9 10
B A C D D
11 12 13 14 15
A A A D B

 

II. TỰ LUẬN

A. PHẦN A:

Câu 1:

Lĩnh vực Thành tựu Điểm

4

Giáo dục và khoa cử + Giáo dục, khoa cử bắt đầu từ thời nhà Lý đến thời Trần khoa cử được tổ chức đều đặn, thời Lê sơ nho học phát triển thịnh đạt.

+ Năm 1484, vua Lê Thánh Tông bắt đầu cho dựng bia đá ở Văn Miếu, khắc tên những người đỗ tiến sĩ,…

0,5

0,5

Chữ viết và văn học * Chữ viết

+ Chữ Hán là văn tự chính thức, đựợc sử dụng trong giáo dục, khoa cử

+ Chữ Nôm được người Việt sáng tạo, sử dụng từ thế kỉ XIII, thế kỉ XVII chữ Quốc ngữ xuất hiện

* Văn học

+ văn học dân gian: gồm các thể loại như truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ca dao.

+ Văn học viết : được sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán, Nôm thể loại như thơ, phú, hịch, truyện

0,5

0,5

Kiến trúc, điêu khắc – Kiến trúc:

+ Kiến trúc kinh đô như: Hoa Lư , Thăng Long , Phú Xuân , điêu khắc tượng, chùa, tháp, đền, đình, miếu, nhà thờ,…

* Tranh dân gian

– xuất hiện các dòng tranh nổi tiếng: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội)…

* Nghệ thuật biểu diễn

– bao gồm biểu diễn cung đình , tuồng, chèo, hát ca trù múa rối…

0,33

0,33

0,33

Khoa học, kĩ thuật Sử học

+ Thời Lý có Sử ký. Đại Việt sử ký toàn thư.

* Địa lí:

– Bản đồ xác định lãnh thổ, biên giới quốc gia trên đất liền, tiêu biểu là Hồng Đức bản đồ .

* Quân sự

+ Binh thư yếu lược, cuối thế kỉ XIV,chế tạo được sủng thần cơ, trang bị đại bác có vận dụng kĩ thuật của phương Tây.

* Y học: tiêu biểu có các danh y như: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông,…

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 2: Theo em vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm giáo dục khoa cử ? ( 1 điểm)

– Giáo dục góp phần nâng cao trình độ văn hoá nhận thức của người dân 0,25

– Thông qua giáo dục ,khoa cử để lựa chọn người tài cho đất nước. 0,25

– Giáo dục là phương tiện tuyên truyền pháp luật ,để ổn định chính trị xã hội 0,25

– Giáo dục Đại Việt lưu giữ truyền đạt tri thức ,văn hoá từ thế hệ này sang thế hệ khác 0,25

B. PHẦN B:

Câu 1:

Lĩnh vực Thành tựu Điểm

4

Chính trị – Chế độ quân chủ trung ương tập quyền hoàn thiện Lý – Trần và đạt đến đỉnh cao dưới triều Lê sơ.

– Cải cách. Tiêu biểu là cải cách Hồ Quý Ly,cải cách Lê Thánh Tông ,cải cách Minh Mạng

0,5

0,5

Kinh tế Nông nghiệp

– Nông nghiệp lúa nước, lễ cày tịch điền, bảo vệ sức kéo cải tạo những giống lúa .

* Thủ công nghiệp

– Nghề thủ công phát triển, nổi tiếng dệt, gốm, luyện kim, chạm đục gỗ, chạm khắc đá .

* Thương nghiệp

– Năm 1149, nhà Lý thành lập trang Vân Đồn (Quảng Ninh), tạo điều kiện cho thuyền buồn từ các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á,… đến trao đổi hàng hoá.

0,33

0,33

0,33

Pháp luật – Các bộ luật như: Hình thư thời Lý, Hình luật thời Trần, Quốc triều hình luật thời Lê và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn. 0,5
Tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng dân gian :

– Tín ngưỡng thờ thần Đồng Cổ (thần Trống đồng) đạo Mẫu trở thành tín ngưỡng , thờ Thành hoàng làng tại đình

– Nho giáo:

+ Nhà Lý sử dụng chế độ thi cử Nho học để tuyển chọn quan lại. Lê sơ thực hiện chính sách độc tôn Nho học

– Phật giáo:

+ Lý – Trần, Phật giáo rất được phát triển nhất ,

– Đạo giáo

+ Các triều đại cho xây dựng một số đạo quán: Khai Nguyên (thời Lý); Trấn Vũ.

– Thiên Chúa giáo:

+ Được du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu thế kỉ XVII.

0,33

0,33

0,33

0,25

0,25

Câu 2: Theo em mỗi cá nhân cần phải làm gì để bảo tồn phát huy giá trị văn minh đại Việt trong thời đại ngày nay ? ( 1 điểm)

– Mỗi cá nhân duy trì đạo đức ,làm việc thiện bỏ cái xấu ,cái ác ,làm nhiều việc tốt 0,25

– Phát huy phong tục truyền thống tốt đẹp người Việt mà tổ tiên để lại 0,25

– Quảng bá tuyên truyền các di sản văn hoá với bạn bè trong và ngoài nước 0,25

– Đấu tranh những hành vi xâm phạm phá hoại di sản vd: đập phá, vẽ bậy lên các di tích.. 0,25

Tài liệu đính kèm

  • De-thi-HK-2-Lich-Su-10-KNTT-De-1.docx

    30.26 KB • DOCX

    Tải xuống

Giải bài tập những môn khác

Tài liệu môn toán

Tài liệu tin học

Tài liệu Lớp 1

Tài liệu Lớp 2

Tài liệu Lớp 3

Tài liệu Lớp 4

Tài liệu Lớp 5

Trò chơi Powerpoint

Sáng kiến kinh nghiệm