[Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 6 Kết nối tri thức] Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 16
Bài học này tập trung vào việc cung cấp đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6, đề số 16. Mục tiêu chính là giúp học sinh ôn tập và đánh giá kiến thức đã học trong học kì 1, chuẩn bị cho kỳ thi giữa kì. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
2. Kiến thức và kỹ năngBài học này bao trùm các kiến thức và kỹ năng quan trọng trong chương trình Toán lớp 6 học kì 1, bao gồm:
Số học: Hệ thống số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ước số, bội số, số nguyên tố, số hợp số. Hình học: Khái niệm về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, góc, các hình học cơ bản (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn). Đại số: Biểu thức số, biểu thức đại số, các bài toán giải bằng phương pháp lập luận và phương pháp đại số. Giải bài toán: Phát triển kỹ năng phân tích đề bài, xác định các dữ liệu cần thiết, lựa chọn phương pháp giải phù hợp, trình bày lời giải rõ ràng, chính xác. 3. Phương pháp tiếp cậnBài học sử dụng phương pháp ôn tập tổng hợp. Đề thi được thiết kế theo cấu trúc bài thi giữa kì, gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, từ dễ đến khó. Học sinh sẽ được làm quen với các dạng bài tập thường gặp, giúp rèn luyện kỹ năng làm bài thi hiệu quả.
4. Ứng dụng thực tếKiến thức và kỹ năng học được trong bài học này có thể ứng dụng vào nhiều tình huống trong cuộc sống hàng ngày:
Tính toán: Tính toán chi phí, thời gian, khoảng cách. Giải quyết vấn đề: Giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống hằng ngày. Phân tích: Phân tích thông tin, đưa ra quyết định. 5. Kết nối với chương trình họcBài học này là phần ôn tập tổng hợp kiến thức của học kì 1, giúp học sinh củng cố kiến thức đã học và chuẩn bị cho các bài học tiếp theo. Các kiến thức trong đề thi được liên kết chặt chẽ với nội dung các bài học trước đó trong chương trình Toán lớp 6 học kì 1.
6. Hướng dẫn học tậpĐể học tập hiệu quả, học sinh nên:
Đọc kỹ đề bài:
Hiểu rõ yêu cầu của mỗi bài tập.
Phân tích đề bài:
Xác định các dữ liệu, mối quan hệ giữa các dữ liệu.
Lựa chọn phương pháp giải:
Chọn phương pháp giải phù hợp với từng bài tập.
Thực hiện giải bài:
Thực hiện các bước giải một cách cẩn thận và chính xác.
Kiểm tra kết quả:
Kiểm tra lại kết quả và cách giải bài tập.
Làm bài tập thường xuyên:
Thường xuyên làm các bài tập tương tự để củng cố kiến thức và kỹ năng.
Hỏi đáp:
Nếu gặp khó khăn, hãy hỏi giáo viên hoặc bạn bè để được hỗ trợ.
Đề bài
Tập hợp \(A\) là tập hợp các số tự nhiên bao gồm các phần tử lớn hơn \(5\) và không vượt quá \(8\). Tập A là:
-
A.
\(A = \left\{ {6;\;7;\;8} \right\}\).
-
B.
\(A = \left\{ {6;\;7} \right\}\).
-
C.
\(A = \left\{ {5;\;6;\;7;\;8} \right\}\).
-
D.
\(A = \left\{ {7;\;8} \right\}\).
Thương \({5^{10}}:{5^7}\) là:
-
A.
\({5^2}\).
-
B.
\({5^3}\).
-
C.
\({5^{10}}\).
-
D.
\({5^7}\).
Trong các số sau, số nào là hợp số?
-
A.
0.
-
B.
1.
-
C.
2.
-
D.
9.
Cho số A = 9450. Số A chia hết cho các số nào sau đây.
-
A.
Chỉ chia hết cho 2 và 5.
-
B.
Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5.
-
C.
Chỉ hết cho 3 và 5.
-
D.
Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.
-
A.
Hình tam giác đều, hình vuông.
-
B.
Hình vuông, hình lục giác đều.
-
C.
Hình lục giác đều, hình tam giác đều.
-
D.
Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Sân bóng đá của một trường học có kích thước như hình vẽ trên. Trường học đó muốn trồng cỏ trong toàn bộ sân bóng. Diện tích phần trồng cỏ là:
-
A.
700 000 dm.
-
B.
700 000 dm2.
-
C.
3 400 dm.
-
D.
3 400 dm2.
Tập hợp \(A\) là tập hợp các số tự nhiên bao gồm các phần tử lớn hơn \(5\) và không vượt quá \(8\). Tập A là:
-
A.
\(A = \left\{ {6;\;7;\;8} \right\}\).
-
B.
\(A = \left\{ {6;\;7} \right\}\).
-
C.
\(A = \left\{ {5;\;6;\;7;\;8} \right\}\).
-
D.
\(A = \left\{ {7;\;8} \right\}\).
Thương \({5^{10}}:{5^7}\) là:
-
A.
\({5^2}\).
-
B.
\({5^3}\).
-
C.
\({5^{10}}\).
-
D.
\({5^7}\).
Trong các số sau, số nào là hợp số?
-
A.
0.
-
B.
1.
-
C.
2.
-
D.
9.
Cho số A = 9450. Số A chia hết cho các số nào sau đây.
-
A.
Chỉ chia hết cho 2 và 5.
-
B.
Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5.
-
C.
Chỉ hết cho 3 và 5.
-
D.
Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.
-
A.
Hình tam giác đều, hình vuông.
-
B.
Hình vuông, hình lục giác đều.
-
C.
Hình lục giác đều, hình tam giác đều.
-
D.
Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Sân bóng đá của một trường học có kích thước như hình vẽ trên. Trường học đó muốn trồng cỏ trong toàn bộ sân bóng. Diện tích phần trồng cỏ là:
-
A.
700 000 dm.
-
B.
700 000 dm2.
-
C.
3 400 dm.
-
D.
3 400 dm2.
Lời giải và đáp án
Tập hợp \(A\) là tập hợp các số tự nhiên bao gồm các phần tử lớn hơn \(5\) và không vượt quá \(8\). Tập A là:
-
A.
\(A = \left\{ {6;\;7;\;8} \right\}\).
-
B.
\(A = \left\{ {6;\;7} \right\}\).
-
C.
\(A = \left\{ {5;\;6;\;7;\;8} \right\}\).
-
D.
\(A = \left\{ {7;\;8} \right\}\).
Đáp án : A
Dựa vào kiến thức về tập hợp.
Tập hợp A là: \(A = \left\{ {6;\;7;\;8} \right\}\)
Đáp án A.
Thương \({5^{10}}:{5^7}\) là:
-
A.
\({5^2}\).
-
B.
\({5^3}\).
-
C.
\({5^{10}}\).
-
D.
\({5^7}\).
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số: \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\left( {a \ne 0;m \ge n \ge 0} \right)\).
Ta có: \({5^{10}}:{5^7} = {5^{10 - 7}} = {5^3}\).
Đáp án B.
Trong các số sau, số nào là hợp số?
-
A.
0.
-
B.
1.
-
C.
2.
-
D.
9.
Đáp án : D
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Số 9 có 3 ước là 1; 3; 9 nên 9 là hợp số.
Đáp án D.
Cho số A = 9450. Số A chia hết cho các số nào sau đây.
-
A.
Chỉ chia hết cho 2 và 5.
-
B.
Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5.
-
C.
Chỉ hết cho 3 và 5.
-
D.
Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.
Đáp án : D
Dựa vào dấu hiệu chia hết của 2, 3, 5, 9.
A có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2, 5.
9 + 4 + 5 + 0 = 18 chia hết cho 3, 9 nên A chia hết cho 9.
Đáp án D.
-
A.
Hình tam giác đều, hình vuông.
-
B.
Hình vuông, hình lục giác đều.
-
C.
Hình lục giác đều, hình tam giác đều.
-
D.
Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Đáp án : D
Dựa vào đặc điểm của các hình phẳng.
Trong hình trên, ta thấy có các loại gạch hình tam giác đều (màu hồng), hình vuông (màu vàng), hình lục giác đều (màu xanh).
Đáp án D.
Sân bóng đá của một trường học có kích thước như hình vẽ trên. Trường học đó muốn trồng cỏ trong toàn bộ sân bóng. Diện tích phần trồng cỏ là:
-
A.
700 000 dm.
-
B.
700 000 dm2.
-
C.
3 400 dm.
-
D.
3 400 dm2.
Đáp án : B
Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật: S = chiều dài . chiều rộng.
Diện tích phần trồng cỏ chính là diện tích hình chữ nhật.
Diện tích phần trồng cỏ là:
\(1\,000.700 = 700\,000\left( {d{m^2}} \right)\)
Đáp án B.
Tập hợp \(A\) là tập hợp các số tự nhiên bao gồm các phần tử lớn hơn \(5\) và không vượt quá \(8\). Tập A là:
-
A.
\(A = \left\{ {6;\;7;\;8} \right\}\).
-
B.
\(A = \left\{ {6;\;7} \right\}\).
-
C.
\(A = \left\{ {5;\;6;\;7;\;8} \right\}\).
-
D.
\(A = \left\{ {7;\;8} \right\}\).
Đáp án : A
Dựa vào kiến thức về tập hợp.
Tập hợp A là: \(A = \left\{ {6;\;7;\;8} \right\}\)
Đáp án A.
Thương \({5^{10}}:{5^7}\) là:
-
A.
\({5^2}\).
-
B.
\({5^3}\).
-
C.
\({5^{10}}\).
-
D.
\({5^7}\).
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số: \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\left( {a \ne 0;m \ge n \ge 0} \right)\).
Ta có: \({5^{10}}:{5^7} = {5^{10 - 7}} = {5^3}\).
Đáp án B.
Trong các số sau, số nào là hợp số?
-
A.
0.
-
B.
1.
-
C.
2.
-
D.
9.
Đáp án : D
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Số 9 có 3 ước là 1; 3; 9 nên 9 là hợp số.
Đáp án D.
Cho số A = 9450. Số A chia hết cho các số nào sau đây.
-
A.
Chỉ chia hết cho 2 và 5.
-
B.
Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5.
-
C.
Chỉ hết cho 3 và 5.
-
D.
Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.
Đáp án : D
Dựa vào dấu hiệu chia hết của 2, 3, 5, 9.
A có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2, 5.
9 + 4 + 5 + 0 = 18 chia hết cho 3, 9 nên A chia hết cho 9.
Đáp án D.
-
A.
Hình tam giác đều, hình vuông.
-
B.
Hình vuông, hình lục giác đều.
-
C.
Hình lục giác đều, hình tam giác đều.
-
D.
Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Đáp án : D
Dựa vào đặc điểm của các hình phẳng.
Trong hình trên, ta thấy có các loại gạch hình tam giác đều (màu hồng), hình vuông (màu vàng), hình lục giác đều (màu xanh).
Đáp án D.
Sân bóng đá của một trường học có kích thước như hình vẽ trên. Trường học đó muốn trồng cỏ trong toàn bộ sân bóng. Diện tích phần trồng cỏ là:
-
A.
700 000 dm.
-
B.
700 000 dm2.
-
C.
3 400 dm.
-
D.
3 400 dm2.
Đáp án : B
Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật: S = chiều dài . chiều rộng.
Diện tích phần trồng cỏ chính là diện tích hình chữ nhật.
Diện tích phần trồng cỏ là:
\(1\,000.700 = 700\,000\left( {d{m^2}} \right)\)
Đáp án B.