[SGK Toán Lớp 11 Nâng cao] Câu 2 trang 14 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Hướng dẫn học bài: Câu 2 trang 14 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao - Môn Toán học Lớp 11 Lớp 11. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'SGK Toán Lớp 11 Nâng cao Lớp 11' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
lg a
\(y = -2\sin x\)
phương pháp giải:
cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(d\).
+) nếu \(x \in d \rightarrow - x \in d\) và \(f\left( { - x} \right) = - f\left( x \right)\) thì hàm số là hàm số lẻ.
+) nếu \(x \in d \rightarrow - x \in d\) và \(f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\) thì hàm số là hàm số chẵn.
lời giải chi tiết:
\(f(x) = -2\sin x\)
tập xác định \(d =\mathbb r\), ta có:
\(f(-x) = -2\sin (-x)\)\( = - 2\left( { - \sin x} \right) = 2\sin x\)\( = -f(x), ∀x \in\mathbb r\)
vậy \(y = -2\sin x\) là hàm số lẻ.
lg b
\(y = 3\sin x – 2\)
phương pháp giải:
lấy ví dụ kiểm tra, thay \(x = \frac{\pi }{2}, - x = - \frac{\pi }{2}\) kiểm tra giá trị của hàm số tại các điểm này và so sánh.
lời giải chi tiết:
\(f(x) = 3\sin x – 2\)
ta có: \(f\left( {{\pi \over 2}} \right) = 3\sin \frac{\pi }{2} - 2= 1;\)
\(f\left( { - {\pi \over 2}} \right) = 3\sin (-\frac{\pi }{2}) - 2= - 5\)
\(f\left( { - {\pi \over 2}} \right) \ne - f\left( { - {\pi \over 2}} \right)\) và \(f\left( { - {\pi \over 2}} \right) \ne f\left( {{\pi \over 2}} \right)\) nên hàm số \(y = 3\sin x – 2\) không phải là hàm số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ.
lg c
\(y=\sin x – \cos x\)
lời giải chi tiết:
\(f(x) = \sin x – \cos x\)
ta có: \(f\left( {{\pi \over 4}} \right) = 0;f\left( { - {\pi \over 4}} \right) = - \sqrt 2 \)
\(f\left( { - {\pi \over 4}} \right) \ne - f\left( {{\pi \over 4}} \right)\) và \(f\left( { - {\pi \over 4}} \right) \ne f\left( {{\pi \over 4}} \right)\) nên \(y = \sin x – \cos x\) không phải là hàm số lẻ cũng không phải là hàm số chẵn.
lg d
\(y = \sin x\cos^2 x+ \tan x\)
lời giải chi tiết:
\(f\left( x \right) = \sin x{\cos ^2}x + \tan x\)
tập xác định \(d = \mathbb r \backslash \left\{{\pi \over 2} + k\pi ,k \in \mathbb z \right\}\)
\(∀x \in d\) ta có \(– x \in d\) và
\(\eqalign{
& f\left( { - x} \right) \cr&= \sin \left( { - x} \right){\cos ^2}\left( { - x} \right) + \tan \left( { - x} \right) \cr
& = - \sin x{\cos ^2}x - \tan x\cr& = - \left( {\sin x{{\cos }^2}x + \tan x} \right) = - f\left( x \right) \cr} \)
do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.