[Tài liệu Tin Học Lớp 10] Đề Thi Học Kỳ 1 Môn Tin 10 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án-Đề 1

Bài Giới Thiệu Chi Tiết Bài Học: Đề Thi Học Kỳ 1 Môn Tin 10 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án - Đề 1 1. Tổng quan về bài học

Bài học này tập trung vào việc cung cấp đề thi học kỳ 1 môn Tin học 10, kèm theo đáp án chi tiết. Mục tiêu chính là giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra, chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ. Bài học sẽ bao trùm các nội dung quan trọng trong chương trình học kỳ 1 môn Tin học 10, từ lý thuyết cơ bản đến các bài tập áp dụng.

2. Kiến thức và kỹ năng

Học sinh sẽ được làm quen với các dạng câu hỏi khác nhau trong đề thi, bao gồm:

Nhận biết: Xác định đúng sai, chọn đáp án đúng. Thông hiểu: Giải thích, phân tích, vận dụng lý thuyết vào các tình huống cụ thể. Vận dụng: Giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến các khái niệm tin học. Đánh giá: Phân tích, đánh giá tính đúng đắn và hiệu quả của các giải pháp. Tích hợp: Kết hợp kiến thức từ nhiều phần trong chương trình học.

Học sinh sẽ được rèn luyện kỹ năng:

Đọc hiểu đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của từng câu hỏi.
Phân tích và giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống.
Suy luận logic: Phân tích và tìm ra đáp án đúng.
Sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành: Sử dụng thuật ngữ tin học chính xác.
Tìm kiếm thông tin: Tìm kiếm các tài liệu, thông tin liên quan đến câu hỏi.

3. Phương pháp tiếp cận

Bài học này được thiết kế theo phương pháp ôn tập dựa trên đề thi. Cụ thể:

Phân tích đề thi: Chia nhỏ đề thi thành các phần và phân tích chi tiết từng câu hỏi. Giải đáp chi tiết: Cung cấp đáp án chi tiết, lời giải và phân tích cách giải cho từng câu hỏi, bao gồm cả hướng dẫn lý thuyết cần thiết. Thảo luận: Khuyến khích học sinh thảo luận, trao đổi về cách tiếp cận bài toán. Ôn luyện: Cung cấp các bài tập tương tự để học sinh tự luyện tập. 4. Ứng dụng thực tế

Kiến thức trong đề thi có nhiều ứng dụng trong thực tế, bao gồm:

Ứng dụng trong công nghệ thông tin: Ví dụ, hiểu về cấu trúc dữ liệu, thuật toán có thể giúp viết các chương trình, ứng dụng hiệu quả. Ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày: Biết sử dụng máy tính, internet, xử lý thông tin có thể giúp học sinh học tập hiệu quả và làm việc tốt hơn. 5. Kết nối với chương trình học

Đề thi học kỳ 1 môn Tin học 10 bao trùm các chủ đề chính trong chương trình học kỳ 1, kết nối kiến thức từ bài học trước đó. Các phần kiến thức được liên kết chặt chẽ, giúp học sinh hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa các khái niệm.

6. Hướng dẫn học tập

Để học tập hiệu quả với đề thi này, học sinh nên:

Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của từng câu hỏi. Phân tích kỹ câu hỏi: Phân tích các thông tin cần thiết để tìm ra cách giải. Ghi chép cẩn thận: Ghi lại những điểm cần lưu ý, những khó khăn cần khắc phục. Ôn tập lại lý thuyết: Nếu gặp khó khăn, hãy ôn tập lại lý thuyết liên quan. Luôn đặt câu hỏi: Nếu không hiểu rõ một vấn đề nào, hãy đặt câu hỏi cho giáo viên hoặc bạn bè. Làm bài tập thường xuyên: Luyện tập làm các bài tập tương tự sẽ giúp củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải bài. * Đọc kĩ đáp án: Hiểu rõ cách thức giải và lý do chọn đáp án. Keywords (40 từ khoá):

Đề thi, Học kỳ 1, Tin học 10, Kết nối tri thức, Đáp án, Lý thuyết, Kỹ năng, Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Đánh giá, Tích hợp, Cấu trúc dữ liệu, Thuật toán, Máy tính, Internet, Xử lý thông tin, Ngôn ngữ lập trình, Ứng dụng thực tế, Công nghệ thông tin, Ôn tập, Luyện tập, Bài tập, Phân tích, Giải quyết vấn đề, Suy luận logic, Học tập hiệu quả, Kiến thức, Học kỳ, Kiểm tra, Chương trình học, Câu hỏi, Câu trả lời, Thông tin, Cách giải, Lời giải, Phương pháp học, Môn học, Học sinh.

Đề thi học kỳ 1 môn Tin 10 Kết nối tri thức có đáp án-Đề 1 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 2 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thiết bị thông minh xuất hiện vào thời điểm nào?

A. Cách mạng công nghiệp lần thứ III B. Cách mạng công nghiệp lần thứ IV

C. Cách mạng công nghiệp lần thứ I D. Cách mạng công nghiệp lần thứ II

Câu 2: Một mạng máy mà chỉ kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ như một phòng học được là mạng?

A. Kết nối của nhiều mạng diện rộng.

B. Mạng cục bộ LAN.

C. Mạng diện rộng WAN.

D. Mạng thông tin toàn cầu Internet.

Câu 3: Mạng Internet do ai sở hữu?

A. Tổ chức nào đó B. Cá nhân

C. Không có ai sở hữu. D. Một nước nào đó

Câu 4: Để sử dụng chung máy in trong mạng LAN thì máy in được kết nối với thiết bị nào?

A. DSL B. Modem C. Router D. Hub/Switch

Câu 5: W, H là viết tắt của thuộc tính nào của hình chữ nhật?

A. Bán kính. B. Góc của điểm đầu và điểm cuối.

C. Chiều rộng, chiều dài. D. Cung.

Câu 6: Phần mềm nào dưới đây là phần mềm chỉnh sửa sản phẩm đồ họa vectơ?

A. Inkscape B. Paint C. Autocard D. Photoshop

Câu 7: Đâu không là thuộc tính của hình sao trong Inkscape?

A. Start, End. B. Rounded. C. Corners. D. Spoke Ratio.

Câu 8: Thuộc tính Spoke ratio có ở hình nào?

A. Hình sao. B. Hình vuông. C. Hình elip. D. Hình chữ nhật.

Câu 9: Theo cơ chế lây nhiễm, có mấy loại phần mềm độc hại?

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 10: Phương án nào sau đây là chế độ soạn thảo chương trình của Python?

A. >>> print (“3+7=”, 3+7) B. >>> “3+7”

C. print (“3+7”) D. >>> 3+7

Câu 11: Trong Python câu lệnh gán có dạng như thế nào?

A. < biến > : < biểu thức > B. < biến > ==<biểu thức >

C. < biến > =< biểu thức > D. < biến > :=< biểu thức >

Câu 12: Phép giao các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím gì?

A. Ctrl + * B. Ctrl + – C. Ctrl + ^ D. Ctrl + /

Câu 13: Các mạng LAN có thể kết nối với nhau thông qua thiết bị nào?

A. Hub. B. Router. C. Switch. D. Không có

Câu 14: Muốn thêm một điểm neo vào giữa hai điểm neo, ta thực hiện

A. Nháy đúp chuột trên đường cong

B. Nháy chuột vào đoạn đó trên đường cong và chọn biểu tưởng gộp điểm

C. Nháy chuột vào đoạn đó trên đường cong và chọn biểu tượng bỏ điểm

D. Nháy chuột vào đoạn đó trên đường cong và chọn biểu tượng thêm điểm

Câu 15: Để tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ trong Inkscape, ta sử dụng hộp thoại?

A. Stroke Style. B. Opacity.

C. Fill and Stroke. D. Fill Style.

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Viết các lệnh in ra màn hình thông tin như sau:

a) 1 × 3 × 5 × 7 = 105

b)  b) Kiểm tra học kỳ II năm học 2022 – 2023.

Câu 2: Phân biệt chế độ gõ lệnh trực tiếp và chế độ soạn thảo chương trình của Python.

Câu 3: Viết các lệnh để thực hiện việc đổi số giây ss cho trước sang số ngày, giờ, phút, giây, in kết quả ra màn hình.

Ví dụ, nếu ss = 684500 thì kết quả in ra như sau:

68500 giây = 7 ngày 22 giờ 8 phút 20 giây.

Gợi ý: Sử dụng các phép toán lấy thương nguyên, lấy số dư và các cách đổi sau:

1 ngày = 86400 giây; 1 giờ = 3600 giây; 1 phút = 60 giây.

ĐÁP ÁN

A. TRẮC NGHIỆM

1 B 6 A 11 C
2 B 7 A 12 A
3 C 8 A 13 B
4 D 9 C 14 D
5 C 10 C 15 C

B. TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

print(“1 x 3 x 5 x 7 = “, 1*3*5*7)
print(“Kiểm tra học kỳ I năm học 2022 – 2023.”)

Câu 2:

Giống nhau: Đều viết câu lệnh để thực hiện các lệnh
Khác nhau:
Chế độ gõ lệnh trực tiếp Chế độ soạn thảo
Mục đích Tính toán và kiểm tra nhanh các dòng lệnh Viết chương trình có nhiều dòng lệnh
Cách thức Trong một phiên làm việc, gõ lệnh trực tiếp sau dấu nhắc >>>

>>> <lệnh Python>

Chọn File/NewFile để mở ra màn hình soạn thảo chương trình
Sử dụng Dấu nhắc <<< Con trỏ soạn thảo

Câu 3:

ss=684500
ngay=ss//86400
gio=(ss%86400)//3600
phut=((ss%86400)%3600)//60
giay=((ss%86400)%3600)%60
print(“ss=”,ss, “=”,ngay, “ngay”,gio, “gio”, phut, “phut”, giay, “giay”)

Tài liệu đính kèm

  • De-on-tap-HK1-Tin-10-De-1.docx

    25.70 KB • DOCX

    Tải xuống

Giải bài tập những môn khác

Tài liệu môn toán

Tài liệu tin học

Tài liệu Lớp 1

Tài liệu Lớp 2

Tài liệu Lớp 3

Tài liệu Lớp 4

Tài liệu Lớp 5

Trò chơi Powerpoint

Sáng kiến kinh nghiệm