[Chuyên đề học tập Toán Lớp 11 Chân trời sáng tạo] Giải mục 2 trang 61, 62, 63, 64, 65 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Giải mục 2 trang 61, 62, 63, 64, 65 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Môn Toán học Lớp 11 Lớp 11. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Chuyên đề học tập Toán Lớp 11 Chân trời sáng tạo Lớp 11' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

khám phá 2

cho đồ thị có trọng số như hình 6.

a) tìm tất cả các đường đi từ a đến t (đi qua mỗi đỉnh nhiều nhất một lần) và tính độ dài của mỗi đường đi đó.

b) từ đó, tìm đường đi ngắn nhất từ a đến t.

phương pháp giải:

quan sát hình 6 để trả lời

lời giải chi tiết:

a) tất cả các đường đi từ a đến t (đi qua mỗi đỉnh nhiều nhất một lần) là: abdt, acdt, acet, acdet, acedt, abdet, abdcet.

ta có:

 \({l_{abdt}}\; = {\rm{ }}{w_{ab}}\; + {\rm{ }}{w_{bd}}\; + {\rm{ }}{w_{dt}}\; = {\rm{ }}4{\rm{ }} + {\rm{ }}7{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}14;\)

\(\begin{array}{l}{l_{acdt}}\; = {\rm{ }}{w_{ac}}\; + {\rm{ }}{w_{cd}}\; + {\rm{ }}{w_{dt}}\; = {\rm{ }}2{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}11;\\\begin{array}{*{20}{l}}{{l_{acet}}\; = {\rm{ }}{w_{ac}}\; + {\rm{ }}{w_{ce}}\; + {\rm{ }}{w_{et}}\; = {\rm{ }}2{\rm{ }} + {\rm{ }}12{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}19;}\\{{l_{acdet}}\; = {\rm{ }}{w_{ac}}\; + {\rm{ }}{w_{cd}}\; + {\rm{ }}{w_{de}}\; + {\rm{ }}{w_{et}}\; = {\rm{ }}2{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}17;}\\{{l_{acedt}}\; = {\rm{ }}{w_{ac}}\; + {\rm{ }}{w_{ce}}\; + {\rm{ }}{w_{ed}}\; + {\rm{ }}{w_{dt}}\; = {\rm{ }}2{\rm{ }} + {\rm{ }}12{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}21;}\\{{l_{abdet}}\; = {\rm{ }}{w_{ab}}\; + {\rm{ }}{w_{bd}}\; + {\rm{ }}{w_{de}}\; + {\rm{ }}{w_{et}}\; = {\rm{ }}4{\rm{ }} + {\rm{ }}7{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}20;}\\{{l_{abdcet}}\; = {\rm{ }}{w_{ab}}\; + {\rm{ }}{w_{bd}}\; + {\rm{ }}{w_{dc}}\; + {\rm{ }}{w_{ce}}\; + {\rm{ }}{w_{et}}\; = {\rm{ }}4{\rm{ }} + {\rm{ }}7{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} + {\rm{ }}12{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}34.}\end{array}\end{array}\)

b) vì \(11{\rm{ }} < {\rm{ }}14{\rm{ }} < {\rm{ }}17{\rm{ }} < {\rm{ }}19{\rm{ }} < {\rm{ }}20{\rm{ }} < {\rm{ }}21{\rm{ }} < {\rm{ }}34.\)

nên \({l_{acdt}}\; < {\rm{ }}{l_{abdt}}\; < {\rm{ }}{l_{acdet}}\; < {\rm{ }}{l_{acet}}\; < {\rm{ }}{l_{abdet}}\; < {\rm{ }}{l_{acedt}}\; < {\rm{ }}{l_{abdcet}}.\)

vậy đường đi ngắn nhất từ a đến t là acdt (có độ dài bằng 11).

thực hành 2

tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh a đến đỉnh i trong đồ thị có trọng số ở hình 14.

phương pháp giải:

tổng trọng số (hay độ dài) của các cạnh tạo thành đường đi gọi là độ dài của đường đi đó. độ dài đường đi m kí hiệu là \({l_m}\). đường đi có độ dài ngắn nhất trong các đường đi từ đỉnh a đến đỉnh b gọi là đường đi ngắn nhất từ a đến b

lời giải chi tiết:

– gán nhãn cho a bằng 0 (tức là, na = 0), các đỉnh khác bằng ∞. khoanh tròn đỉnh a.

– tại các đỉnh kề với a, gồm b, c, d, ta có:

⦁ \({n_b}\; = {\rm{ }}{n_a}\; + {\rm{ }}{w_{ab}}\; = {\rm{ }}0{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}3\).vì \(3{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của b thành 3.

⦁ \({n_c}\; = {\rm{ }}{n_a}\; + {\rm{ }}{w_{ac}}\; = {\rm{ }}0{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}6\).vì \({\rm{6 }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của c thành 6.

⦁ \({n_d}\; = {\rm{ }}{n_a}\; + {\rm{ }}{w_{ad}}\; = {\rm{ }}0{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}5\).vì \({\rm{5 }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của d thành 5.

trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh có nhãn bé nhất là b nên ta khoanh tròn đỉnh b (đỉnh gần đỉnh a nhất, chỉ tính các đỉnh khác đỉnh a).

– trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh kề với đỉnh b gồm c, e, ta có:

⦁ \({n_c}\; = {\rm{ }}{n_b}\; + {\rm{ }}{w_{bc}}\; = {\rm{ }}3{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}5\).vì \(5{\rm{ }} < {\rm{ }}6\)  (6 là nhãn hiện tại của c) nên ta đổi nhãn của c thành 5.

⦁ \({n_e}\; = {\rm{ }}{n_b}\; + {\rm{ }}{w_{be}}\; = {\rm{ }}3{\rm{ }} + {\rm{ }}10{\rm{ }} = {\rm{ }}13\) .vì \(13{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của e thành 13.

trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh có nhãn bé nhất là c, d (đều có nhãn là 5) nên ta tùy ý khoanh tròn đỉnh c (đỉnh gần đỉnh a thứ hai).

– trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh kề với đỉnh c gồm e, d, f, i, ta có:

⦁ \({n_e}\; = {\rm{ }}{n_c}\; + {\rm{ }}{w_{ce}}\; = {\rm{ }}5{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}10\).vì \(10{\rm{ }} < {\rm{ }}13\)  (13 là nhãn hiện tại của e) nên ta đổi nhãn của e thành 10.

⦁ \({n_d}\; = {\rm{ }}{n_c}\; + {\rm{ }}{w_{cd}}\; = {\rm{ }}5{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}8\) .vì \(8{\rm{ }} > {\rm{ }}5\)  (5 là nhãn hiện tại của d) nên ta giữ nguyên nhãn của d là 5.

⦁ \({n_f}\; = {\rm{ }}{n_c}\; + {\rm{ }}{w_{cf}}\; = {\rm{ }}5{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}11\).vì \(11{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của f thành 11.

⦁ \({n_i}\; = {\rm{ }}{n_c}\; + {\rm{ }}{w_{ci}}\; = {\rm{ }}5{\rm{ }} + {\rm{ }}8{\rm{ }} = {\rm{ }}13\).vì \(13{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của i thành 13.

trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh có nhãn bé nhất là d nên ta khoanh tròn đỉnh d (đỉnh gần đỉnh a thứ ba).

– trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh kề với đỉnh d chỉ có đỉnh f, ta có:

\({n_f}\; = {\rm{ }}{n_d}\; + {\rm{ }}{w_{df}}\; = {\rm{ }}5{\rm{ }} + {\rm{ }}7{\rm{ }} = {\rm{ }}12.\)

vì \(12{\rm{ }} > {\rm{ }}11\)  (11 là nhãn hiện tại của f) nên ta giữ nguyên nhãn của f là 11.

trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh có nhãn bé nhất là e nên ta khoanh tròn đỉnh e (đỉnh gần đỉnh a thứ tư).

– trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh kề với đỉnh e chỉ có đỉnh i, ta có:

\({n_i}\; = {\rm{ }}{n_e}\; + {\rm{ }}{w_{ei}}\; = {\rm{ }}10{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}12.\)

vì \(12{\rm{ }} < {\rm{ }}13\)  (13 là nhãn hiện tại của i) nên ta đổi nhãn của i thành 12.

trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh có nhãn bé nhất là f nên ta khoanh tròn đỉnh f (đỉnh gần a thứ năm).

– trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh kề với đỉnh f chỉ còn đỉnh i, ta có:

\({n_i}\; = {\rm{ }}{n_f}\; + {\rm{ }}{w_{fi}}\; = {\rm{ }}11{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}15.\)

vì \(15{\rm{ }} > {\rm{ }}12\) (12 là nhãn hiện tại của i) nên ta giữ nguyên nhãn của i là 12.

lúc này, ta thấy chỉ còn đỉnh i chưa được khoanh tròn nên ta khoanh tròn đỉnh i (đỉnh gần a thứ sáu).

– nhìn ngược lại các bước trên, ta thấy:

\(\begin{array}{l}{n_i}\; = {\rm{ }}12{\rm{ }} = {\rm{ }}{n_e}\; + {\rm{ }}{w_{ei}} = {\rm{ }}{n_c}\; + {\rm{ }}{w_{ce}}\; + {\rm{ }}{w_{ei}}\\ = {\rm{ }}{n_b}\; + {\rm{ }}{w_{bc}}\; + {\rm{ }}{w_{ce}}\; + {\rm{ }}{w_{ei}}\\ = {\rm{ }}{n_a}\; + {\rm{ }}{w_{ab}}\; + {\rm{ }}{w_{bc}}\; + {\rm{ }}{w_{ce}}\; + {\rm{ }}{w_{ei}}\\ = {\rm{ }}{w_{ab}}\; + {\rm{ }}{w_{bc}}\; + {\rm{ }}{w_{ce}}\; + {\rm{ }}{w_{ei}} = {\rm{ }}{l_{abcei}}.\end{array}\)

vậy abcei là đường đi ngắn nhất từ a đến i, với độ dài bằng 12.

vận dụng

trong đồ thị có trọng số ở hình 15, mỗi cạnh biểu diễn một tuyến xe buýt giữa hai bến trong các bến xe a, b, c, d, e và f, trọng số của mỗi cạnh biểu diễn thời gian tính bằng giờ của tuyến xe buýt tương ứng. một người cần ít nhất bao nhiêu thời gian để di chuyển từ bến a đến bến c bằng xe buýt của các tuyến trên? biết rằng thời gian tại bến để chuyển tiếp từ tuyến này qua tuyến kia là không đáng kể.

phương pháp giải:

đường đi có độ dài ngắn nhất trong các đường đi từ đỉnh a đến đỉnh c gọi là đường đi ngắn nhất từ a đến c.

lời giải chi tiết:

ta tìm khoảng thời gian ít nhất để di chuyển từ bến a đến bến c bằng xe buýt của các tuyến trên bằng cách sử dụng thuật toán dijkstra như sau:

 

– gán nhãn cho a bằng 0 (tức là, \({n_a}\; = {\rm{ }}0\)), các đỉnh khác bằng \(\infty \). khoanh tròn đỉnh a.

– tại các đỉnh kề với đỉnh a, gồm e, f, b, ta có:

⦁ \({n_e}\; = {\rm{ }}{n_a}\; + {\rm{ }}{w_{ae}}\; = {\rm{ }}0{\rm{ }} + {\rm{ }}0,8{\rm{ }} = {\rm{ }}0,8\).vì \(0,8{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của e thành 0,8.

⦁ \({n_f}\; = {\rm{ }}{n_a}\; + {\rm{ }}{w_{af}}\; = {\rm{ }}0{\rm{ }} + {\rm{ }}2,5{\rm{ }} = {\rm{ }}2,5\).vì \(2,5{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của f thành 2,5.

\({n_b}\; = {\rm{ }}{n_a}\; + {\rm{ }}{w_{ab}}\; = {\rm{ }}0{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}2\).vì \(2{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của b thành 2.

trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh có nhãn bé nhất là e nên ta khoanh tròn đỉnh e (đỉnh gần đỉnh a nhất, chỉ tính các đỉnh khác đỉnh a).

– trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh kề với đỉnh e gồm d, f, ta có:

⦁ \({n_d}\; = {\rm{ }}{n_e}\; + {\rm{ }}{w_{de}}\; = {\rm{ }}0,8{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}3,8\).vì \(3,8{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của d thành 3,8.

⦁ \({n_f}\; = {\rm{ }}{n_e}\; + {\rm{ }}{w_{ef}}\; = {\rm{ }}0,8{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}1,8\).vì \(1,8{\rm{ }} < {\rm{ }}2,5\) (2,5 là nhãn hiện tại của f) nên ta đổi nhãn của f thành 1,8.

trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh có nhãn bé nhất là f nên ta khoanh tròn đỉnh f (đỉnh gần a thứ hai).

– trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh kề với đỉnh f gồm b, c, d, ta có:

⦁ \({n_b}\; = {\rm{ }}{n_f}\; + {\rm{ }}{w_{fb}}\; = {\rm{ }}1,8{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}3,8\).vì \(3,8{\rm{ }} > {\rm{ }}2\)  (2 là nhãn hiện tại của b) nên ta giữ nguyên nhãn của b là 2.

⦁ \({n_c}\; = {\rm{ }}{n_f}\; + {\rm{ }}{w_{fc}}\; = {\rm{ }}1,8{\rm{ }} + {\rm{ }}2,2{\rm{ }} = {\rm{ }}4\).vì \(4{\rm{ }} < {\rm{ }}\infty \) nên ta đổi nhãn của c thành 4.

⦁ \({n_d}\; = {\rm{ }}{n_f}\; + {\rm{ }}{w_{fd}}\; = {\rm{ }}1,8{\rm{ }} + {\rm{ }}1,2{\rm{ }} = {\rm{ }}3\).vì \(3{\rm{ }} < {\rm{ }}3,8\) (3,8 là nhãn hiện tại của d) nên ta đổi nhãn của d thành 3.

trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh có nhãn bé nhất là b. nhưng do trong các đỉnh chưa được khoanh tròn còn lại, ta thấy không có đỉnh nào kề với đỉnh b nên ta chọn lại đỉnh có nhãn bé nhất (ngoại trừ đỉnh b) là đỉnh d (đỉnh gần a thứ ba).

– trong các đỉnh chưa được khoanh tròn, đỉnh kề với đỉnh d chỉ còn đỉnh c, ta có:

\({n_c}\; = {\rm{ }}{n_d}\; + {\rm{ }}{w_{dc}}\; = {\rm{ }}3{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}6\).vì \(6{\rm{ }} > {\rm{ }}4\) (4 là nhãn hiện tại của c) nên ta giữ nguyên nhãn của c là 4.

lúc này, ngoại trừ đỉnh b, ta thấy chỉ còn đỉnh c chưa được khoanh tròn nên ta khoanh tròn đỉnh c (đỉnh gần a thứ tư).

– nhìn ngược lại các bước trên, ta thấy:

\(\begin{array}{*{20}{l}}{{n_c}\; = {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}{n_f}\; + {\rm{ }}{w_{fc}}}\\{ = {\rm{ }}{n_e}\; + {\rm{ }}{w_{ef}}\; + {\rm{ }}{w_{fc}}}\\{ = {\rm{ }}{n_a}\; + {\rm{ }}{w_{ae}}\; + {\rm{ }}{w_{ef}}\; + {\rm{ }}{w_{fc}}}\\{ = {\rm{ }}{w_{ae}}\; + {\rm{ }}{w_{ef}}\; + {\rm{ }}{w_{fc}}}\\{ = {\rm{ }}{l_{aefc}}.}\end{array}\)

vậy người đó cần ít nhất 4 giờ để di chuyển từ bến a đến bến c bằng xe buýt của các tuyến trên.

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 11

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Lý thuyết ngữ văn lớp 11
  • SBT Văn Lớp 11 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • SBT Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh Diều - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh Diều - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh diều
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Tác giả tác phẩm lớp 11
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Văn mẫu Lớp 11 Cánh diều
  • Văn mẫu Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Môn Vật lí Lớp 11

    Môn Tiếng Anh Lớp 11

  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 friends Global
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery
  • Lý Thuyết Tiếng Anh Lớp 11
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global - Chân trời sáng tạo
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Bright
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Friends Global
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 English Discovery
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery - Cánh buồm
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Global Success
  • SBT Tiếng Anh 11 Lớp 11 Global Success - Kết nối tri thức
  • SGK Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 Friends Global
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 Bright
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 English Discovery
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart Wolrd
  • Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • Môn Hóa học Lớp 11

    Môn Sinh học Lớp 11

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm