[Giải Toán 12 Chân Trời Sáng Tạo] Giải Bài Tập Toán 12 Chân Trời Sáng Tạo Bài 2 Chương 1 Giá Trị Lớn Nhất Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số

{"metatitle":"Giải bài tập BHIFG | Học tốt mọi môn","metadescription":"Hướng dẫn chi tiết cách giải bài tập GCIDA với phương pháp dễ hiểu và đầy đủ. Tài liệu học tập giúp học sinh nắm vững kiến thức và cải thiện kỹ năng làm bài."}

Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có đồ thị được cho ở Hình 5.

Lời giải

a) Hình a.

+ $\mathop {max}\limits_{\left[ {1;6} \right]} = y(1) = 6$

+ $\mathop {\min y}\limits_{\left[ {1;6} \right]} = y\left( 5 \right) = 1$

a) Hình b.

+ $\mathop {max}\limits_{\left[ { – 3;3} \right]} = y(1) = 7$

+ $\mathop {\min y}\limits_{\left[ { – 3;3} \right]} = y\left( { – 3} \right) = y\left( { – 1} \right) = 1$

Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) $y = {x^3} – 12x + 1$ trên đoạn $\left[ { – 1;3} \right]$;

b) $y = – {x^3} + 24{x^2} – 180x + 400$ trên đoạn $\left[ {3;11} \right]$;

c) $y = \frac{{2x + 1}}{{x – 2}}$ trên đoạn $\left[ {3;7} \right]$;

d) $y = sin2x$ trên đoạn $\left[ {0;\frac{{7\pi }}{{12}}} \right]$.

Lời giải

a) $y = {x^3} – 12x + 1$ trên đoạn $\left[ { – 1;3} \right]$;
$y’ = 3{x^2} – 12x$

$y’ = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} – 12x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 4\,(loại) \hfill \\
x = 0\,\,(nhận) \hfill \\
\end{gathered} \right.$

$y( – 1) = 12$; $y(3) = – 8$; $y(0) = 1$

Vậy,

+ $\mathop {max}\limits_{\left[ { – 1;3} \right]} = y( – 1) = 12$

+ $\mathop {\min y}\limits_{\left[ { – 1;3} \right]} = y\left( 3 \right) = – 8$

b) $y = – {x^3} + 24{x^2} – 180x + 400$ trên đoạn $\left[ {3;11} \right]$;

$y’ = – 3{x^2} + 48x – 180$

$y’ = 0 \Leftrightarrow – 3{x^2} + 48x – 180 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 10\,\,(nhận) \hfill \\
x = 6\,\,(nhận) \hfill \\
\end{gathered} \right.$

$y(3) = 49$; $y(11) = – 7$; $y(10) = 0$; $y(6) = – 32$.

Vậy,

+ $\mathop {max}\limits_{\left[ {3;11} \right]} = y(3) = 49$

+ $\mathop {\min y}\limits_{\left[ {3;11} \right]} = y\left( 6 \right) = – 32$

c) $y = \frac{{2x + 1}}{{x – 2}}$ trên đoạn $\left[ {3;7} \right]$;
$y’ = \frac{{ – 5}}{{{{(x – 2)}^2}}} < 0$

$y(3) = 7$; $y(7) = 3$

Vậy,

+ $\mathop {max}\limits_{\left[ {3;7} \right]} = y(3) = 7$

+ $\mathop {\min y}\limits_{\left[ {3;7} \right]} = y\left( 7 \right) = 3$

d) $y = sin2x$ trên đoạn $\left[ {0;\frac{{7\pi }}{{12}}} \right]$.

$y’ = {\left( {2x} \right)^\prime }cos2x = 2cos2x$

$y’ = 0 \Leftrightarrow 2cos2x = 0 \Leftrightarrow cos2x = 0$

$ \Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}$

Do $x \in \left[ {0;\frac{{7\pi }}{{12}}} \right]$ nên $x = \frac{\pi }{4}$.

$y(0) = 0$; $y\left( {\frac{{7\pi }}{{12}}} \right) = – 1$; $y\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = 1$.

Vậy,

+ $\mathop {max}\limits_{\left[ {0;\frac{{7\pi }}{{12}}} \right]} = y\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = 1$

+ $\mathop {max}\limits_{\left[ {0;\frac{{7\pi }}{{12}}} \right]} = y\left( {\frac{{7\pi }}{{12}}} \right) = – 1$

Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) $y = {x^3} – 3x – 4$ trên nửa khoảng $\left[ { – 3;2} \right)$;

b) $y = \frac{{3{x^2} – 4x}}{{{x^2} – 1}}$ trên khoảng $\left( { – 1; + \infty } \right)$.

Lời giải

a) $y = {x^3} – 3x – 4$ trên nửa khoảng $\left[ { – 3;2} \right)$;
$y’ = 3{x^2} – 3$

$y’ = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} – 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 1\,\,(nhận) \hfill \\
x = – 1\,\,(nhận) \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Vậy,

+ $\mathop {max}\limits_{\left[ { – 3;2} \right)} = y\left( { – 1} \right) = – 2$

+ $\mathop {min}\limits_{\left[ { – 3;2} \right)} = y\left( { – 3} \right) = – 22$

b) $y = \frac{{3{x^2} – 4x}}{{{x^2} – 1}}$ trên khoảng $\left( { – 1; + \infty } \right)$.

$y’ = \frac{{{{\left( {3{x^2} – 4x} \right)}^\prime }\left( {{x^2} – 1} \right) – \left( {3{x^2} – 4x} \right){{\left( {{x^2} – 1} \right)}^\prime }}}{{{{\left( {{x^2} – 1} \right)}^2}}}$

$ = \frac{{\left( {6x – 4} \right)\left( {{x^2} – 1} \right) – \left( {3{x^2} – 4x} \right)\left( {2x} \right)}}{{{{\left( {{x^2} – 1} \right)}^2}}}$

$ = \frac{{6{x^3} – 6x – 4{x^2} + 4 – 6{x^3} + 8{x^2}}}{{{{\left( {{x^2} – 1} \right)}^2}}}$

$ = \frac{{4{x^2} – 6x + 4}}{{{{\left( {{x^2} – 1} \right)}^2}}} > 0,\,\forall x \ne \pm 1$.

Bảng biến thiên trên khoảng $\left( { – 1; + \infty } \right)$

Vậy, không tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên $\left( { – 1; + \infty } \right)$.

Câu 4. Khi làm nhà kho, bác An muốn cửa sổ có dạng hình chữ nhật với chu vi bằng $4\;m$ (Hình 6). Tìm kích thước khung cửa sổ sao cho diện tích cửa sổ lớn nhất (để hứng được nhiều ánh sáng nhất)?

Hình 6

Lời giải

Gọi $x,\,y$ là độ dài các cạnh của hình chữ nhật ($x,y > 0$).

Ta có: Chu vi của hình chữ nhật là $2x + 2y = 4 \Rightarrow y = 2 – x$ và $0 < x,y < 2$

Diện tích hình chữ nhật là $S = x.y = x(2 – x) = – {x^2} + 2x$

Ta tìm GTLN của S trên $\left( {0;2} \right)$.

$S'(x) = – 2x + 2$

$S'(x) = 0 \Leftrightarrow – 2x + 2 = 0 \Leftrightarrow x = 1$.

Bảng biến thiên

Suy ra, $\mathop {max}\limits_{\left[ {0;2} \right]} S = S(1) = 1$.

Vậy, diện tích cửa sổ lớn nhất khi các cạnh của cửa sổ bằng $1\,m$.

Câu 5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số $y = 2\sqrt {1 – {x^2}} + {x^2}$.

Lời giải

Tập xác định: $D = \left[ { – 1;1} \right]$.

$y’ = \frac{{ – 2x}}{{\sqrt {1 – {x^2}} }} + 2x = \frac{{ – 2x + 2x\sqrt {1 – {x^2}} }}{{\sqrt {1 – {x^2}} }}$

$y’ = 0 \Rightarrow – 2x + 2x\sqrt {1 – {x^2}} = 0$

$ \Rightarrow 2x\left( { – 1 + \sqrt {1 – {x^2}} } \right) = 0 \Rightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 0 \hfill \\
– 1 + \sqrt {1 – {x^2}} = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

$ \Rightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 0 \hfill \\
\sqrt {1 – {x^2}} = 1 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Rightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 0 \hfill \\
1 – {x^2} = 1 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Rightarrow x = 0$(nhận).

$y( – 1) = 1$; $y(1) = 1$; $y(0) = 2$

Vậy,

+ $\mathop {max}\limits_D = y\left( 0 \right) = 2$

+ $\mathop {\min y}\limits_D = y\left( { – 1} \right) = y(1) = 1$

Câu 6. Khối lượng $q\left( {\;kg} \right)$ của một mặt hàng mà cửa tiệm bán được trong một ngày phụ thuộc vào giá bán $p$ (nghìn đồng $/kg$ ) theo công thức $p = 15 – \frac{1}{2}q$. Doanh thu từ việc bán mặt hàng trên của cửa tiệm được tính theo công thức $R = pq$.

a) Viết công thức biểu diễn $R$ theo $p$.

b) Tìm giá bán mỗi kilôgam sản phẩm để đạt được doanh thu cao nhất và xác định doanh thu cao nhất đó.

Lời giải

a) Ta có $p = 15 – \frac{1}{2}q \Leftrightarrow 2p = 30 – q$ $ \Leftrightarrow q = 30 – 2p$.

Khi đó $R = pq = p(30 – 2p) = – 2{p^2} + 30p$.

b) Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số $R = – 2{p^2} + 30p$

Tập xác định: $D = (0; + \infty )$

Ta có ${R^\prime } = – 4p + 30$

${R^\prime } = 0 \Leftrightarrow – 4p + 30 = 0 \Leftrightarrow p = \frac{{15}}{2}$.

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, ta thấy $\mathop {max}\limits_D y = R\left( {\frac{{15}}{2}} \right) = \frac{{225}}{2} = 112,5$

Vậy bán mỗi sản phẩm giá 7,5 nghìn đồng thì đạt doanh thu cao nhất là 112,5 nghìn đồng.

Câu 7. Hộp sữa $1l$ được thiết kế dạng hình hộp chữ nhật với đáy là hình vuông cạnh $x\;cm$. Tìm $x$ để diện tích toàn phần của hộp nhỏ nhất.

Lời giải

Gọi chiều cao của hộp là $h$

Thể tích của hộp là: $V = h \cdot {x^2} = 1 \Leftrightarrow h = \frac{1}{{{x^2}}}$

Diện tích toàn phần của hộp là: $y = {S_{tp}} = {S_{xq}} + {S_{day}} = 4hx + 2{x^2}$

$ = 4 \cdot \frac{1}{{{x^2}}} \cdot x + 2{x^2} = 2{x^2} + \frac{4}{x}$

Tập xác định: $D = (0; + \infty )$

${y^\prime } = 4x – \frac{4}{{{x^2}}};$${y^\prime } = 4x – \frac{4}{{{x^2}}} = 0 \Leftrightarrow x = 1$

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, ta thấy $\mathop {\min }\limits_D y = y(1) = 6$

Vậy, $x = 1\;cm$ thì diện tích toàn phần của hộp nhỏ nhất và bằng $6\;c{m^2}$

Giải bài tập những môn khác

Tài liệu môn toán

Tài liệu tin học

Tài liệu Lớp 1

Tài liệu Lớp 2

Tài liệu Lớp 3

Tài liệu Lớp 4

Tài liệu Lớp 5

Trò chơi Powerpoint

Sáng kiến kinh nghiệm