[Tài liệu Môn Hóa Lớp 8] Chuyên Đề KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 8 Acid

Bài học Chuyên Đề KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 8: Acid 1. Tổng quan về bài học

Bài học này tập trung vào chủ đề Acid, một trong những khái niệm quan trọng trong hóa học. Học sinh sẽ được làm quen với khái niệm về acid, các đặc điểm, cách nhận biết và ứng dụng của acid trong đời sống. Mục tiêu chính là giúp học sinh hiểu rõ về acid, phân loại acid, và vận dụng kiến thức vào các bài tập thực tế.

2. Kiến thức và kỹ năng

Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:

Hiểu được khái niệm Acid: Học sinh sẽ nắm vững định nghĩa về Acid theo quan điểm hóa học, bao gồm các khái niệm liên quan như pH, độ mạnh yếu của Acid. Phân loại các loại Acid: Học sinh sẽ được làm quen với các loại acid thông dụng và cách phân loại chúng dựa trên các đặc tính. Nhận biết các tính chất của Acid: Học sinh sẽ hiểu rõ các tính chất hóa học của acid, ví dụ như phản ứng với kim loại, bazơ, chỉ thị màu. Ứng dụng của Acid trong đời sống: Học sinh sẽ tìm hiểu về những ứng dụng thực tế của acid trong các ngành công nghiệp, y tế, và sinh hoạt hàng ngày. Vận dụng kiến thức: Học sinh sẽ có khả năng giải thích, phân tích các vấn đề liên quan đến acid, và giải quyết các bài tập liên quan. 3. Phương pháp tiếp cận

Bài học sẽ được tổ chức theo phương pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.

Giảng bài: Giáo viên sẽ trình bày các khái niệm chính về acid, các đặc tính và ứng dụng của acid.
Thảo luận nhóm: Học sinh sẽ được chia thành nhóm nhỏ để thảo luận và giải quyết các bài tập, vấn đề liên quan đến acid.
Thí nghiệm: Bài học sẽ kết hợp với các thí nghiệm minh họa để giúp học sinh trực quan hóa các kiến thức lý thuyết về acid.
Hỏi đáp: Giáo viên sẽ tạo điều kiện cho học sinh đặt câu hỏi và giải đáp thắc mắc.

4. Ứng dụng thực tế

Kiến thức về acid có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày:

Trong ngành công nghiệp: Acid được sử dụng trong sản xuất phân bón, thuốc nhuộm, chất tẩy rửau2026
Trong y tế: Một số loại acid có vai trò trong quá trình tiêu hóa, điều trị bệnh.
Trong sinh hoạt hàng ngày: Acid có mặt trong nhiều loại thực phẩm, nước uống, chất tẩy rửa trong gia đình.
Ví dụ cụ thể: Giáo viên có thể đưa ra ví dụ về việc sử dụng acid trong việc làm sạch kim loại, sản xuất chất dẻo, hoặc trong việc điều chế thực phẩm.

5. Kết nối với chương trình học

Bài học này liên kết với các bài học trước về:

Cấu tạo nguyên tử và phân tử
Các phản ứng hóa học cơ bản
Các khái niệm về dung dịch

Bài học này cũng sẽ là nền tảng cho các bài học tiếp theo về các phản ứng hóa học khác.

6. Hướng dẫn học tập

Để học tốt bài học này, học sinh nên:

Đọc kỹ bài giảng và ghi chép các kiến thức chính. Tham gia tích cực vào các hoạt động thảo luận nhóm và thí nghiệm. Luyện tập giải các bài tập về acid để củng cố kiến thức. Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của acid trong đời sống. Sử dụng các tài liệu tham khảo bổ sung như sách giáo khoa, tài liệu trực tuyến. Hỏi giáo viên nếu có thắc mắc. Keywords: Acid, pH, Hóa học, KHTN 8, Kết nối tri thức, Phân loại Acid, Tính chất Acid, Ứng dụng Acid, Phân tử, Nguyên tử, Dung dịch, Thí nghiệm, Thảo luận nhóm, Giải bài tập, Hóa học lớp 8. 40 Keywords: Acid, pH, Hóa học, KHTN 8, Kết nối tri thức, Phân loại acid, Tính chất acid, Ứng dụng acid, Phân tử, Nguyên tử, Dung dịch, Thí nghiệm, Thảo luận nhóm, Giải bài tập, Hóa học lớp 8, Axit mạnh, Axit yếu, Bazơ, Chỉ thị màu, Phản ứng trung hòa, Phản ứng với kim loại, Phản ứng với bazơ, Công thức hóa học, Tên gọi acid, Nồng độ acid, Dung môi, Dung dịch acid, Phân tích acid, Chất tẩy rửa, Thực phẩm, Y tế, Công nghiệp, Sản xuất, Kiến thức, Kỹ năng, Học tập, Hóa chất. Tiêu đề Meta: Chuyên Đề KHTN 8 Acid - Kết Nối Tri Thức - Học Hóa Mô tả Meta: Học bài Chuyên Đề KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 8 Acid một cách chi tiết, bao gồm định nghĩa, phân loại, tính chất, ứng dụng và hướng dẫn học tập hiệu quả. Nắm vững kiến thức về Acid để giải quyết các bài tập và ứng dụng trong cuộc sống.

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 8 Acid được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 3 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

BÀI 8: ACID

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I – Khái niệm acid

Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+

II – Tính chất hóa học của acid

1. Acid thường tan được trong nước, dung dịch acid làm đổi màu giấy quỳ tím từ tím sang đỏ

2. Dung dịch acid phản ứng với một số kim loại: magnesium, sắt, kẽm,… tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen

$Mg + H_2^{}SO_4^{} \to MgSO_4^{} + H_2^{} \uparrow $

III – Một số acid thông dụng

1. Sulfuric acid

– Sunlfuric acid ($H_2^{}SO_4^{}$) là chất lỏng không màu, không bay hơi, sánh như dầu ăn, nặng gần gấp 2 lần nước, tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt

– Sunlfuric acid là hóa chất được sử dụng nhiều trong các nhành công nghiệp

– Lưu ý: Tuyệt đối không tự ý pha loãng dung dịch Sunlfuric acid đặc

2. Hydrochlric acid

– Hydrochlric acid ($HCl$) là chất lỏng không màu

– Hydrochlric acid được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp

B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

Câu 1. Hãy cho biết gốc acid trong cá acid sau: $H_2^{}SO_4^{};HCl;HNO_3^{}$?

Trả lời:

Acid Gốc acid
$H_2^{}SO_4^{}$ $SO_4^{}$
$HCl$ $Cl$
$HNO_3^{}$ $NO_3^{}$

Câu 2. Cho dung dịch HCl tác dụng với kim loại Mg. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?

Trả lời: $Mg + 2HCl \to MgCl_2^{} + H_2^{} \uparrow $

Câu 3. Sử dụng hình 8.1 để trình bày về các ứng dụng của sunfuric acid?

Trả lời: Các ứng dụng của sunfuric acid là:

1. Sản xuất phẩm nhuộm

2. Sản xuất giấy, tơ sợi

3. Sản xuất sơn

4. Sản xuất chất dẻo

5. Sản xuất chất tẩy rửa

6. Sản xuất phân bón

Câu 4. Sử dụng hình ảnh 8.2 để trình bày về một số ứng dụng của hydrochloric acid?

Trả lời: Một số ứng dụng của hydrochloric acid là:

1. Tẩy gỉ thép

2. Tổng hợp chất hữu cơ

3. Xử lí pH nước bể bơi

C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC

Không có

D. TỰ LUẬN TƯƠNG TỰ 

Câu 1. Hãy cho biết gốc acid trong các acid sau: $HBr;H_2^{}SO_3^{};H_3^{}PO_4^{}$

Câu 2. Cho dung dịch Sunlfuric acid và Hydrochlric acid lần lượt tác dụng với kim loại sắt. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

Câu 3. Hydrochlric acid có trong dạ dày đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa. Em hãy trình bày những vai trò của Hydrochlric acid trong quá trình tiêu hóa ở dạ dày ?

Thừa axit dạ dày và những điều cần biết | Vinmec

Câu 4. Trong dân gian người ta thường loại bỏ chất cặn trong các dụng cụ đun nước bằng cách dùng giấm ăn hay nước quả chanh. Em hãy tìm hiểu và giải thích vì sao người ta lại làm như vậy?

Ấm siêu tốc bị gỉ sét, đóng cặn có nên dùng tiếp không?

Câu 5. Hiện nay, trong các chất tẩy rửa thường có thành phần acid mạnh. Em hãy nêu các biện pháp để sử dụng an toàn các chất tẩy rửa này?

Top 3 Sản Phẩm Chất Tẩy Bồn Cầu Hiệu Quả Nhanh, Dễ Kiếm Giá Tốt | Công Ty Phương Đông

E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu)

Câu 1. Phân tử acid gồm có:

A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc acid.

B. Một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid.

C. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit (OH).

D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid.

A. $HCl$. B. $H_2^{}SO_4^{}$. C. $HNO_3^{}$. D. $H_3^{}PO_4^{}$.

Câu 2. Chất nào sau đây là acid?

A. NaOH. B. CaO. C. KHCO3. D. H2SO4.

Câu 3. Chất nào sau đây không phải là acid?

A. NaCl. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4.

Câu 4. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào quỳ tím đổi từ màu tím sang màu đỏ?

A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.

Câu 5. Đâu không phải là tính chất của dung dịch sunfuric acid?

A. không màu B. tan rất ít trong nước.

C. không bay hơi D. làm quỳ tím chuyển từ tím sang đỏ

Câu 6. Cho kim loại magnesium tác dụng với dung dịch sunfuric acid loãng. Phương trình hóa học nào minh họa cho phản ứng hóa học trên?

A. $Mg + 2HCl \to MgCl_2^{} + H_2^{} \uparrow $

B. $Mg + H_2^{}SO_4^{} \to MgSO_4^{} + H_2^{} \uparrow $

C. $Fe + H_2^{}SO_4^{} \to FeSO_4^{} + H_2^{} \uparrow $

D. $Fe + 2HCl \to FeCl_2^{} + H_2^{} \uparrow $

Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với Hydrochlric acid sinh ra khí H2?

A. MgO. B. FeO. C. CaO. D. Fe.

ĐÁP ÁN

1

2 3 4 5 6 7
B D A A B B

D

MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )

Câu 8. Trong các acid sau, acid nào có số nguyên tử Hydrogen nhiều nhất liên kết với gốc axit?

A. $HCl$. B. $H_2^{}SO_4^{}$. C. $HNO_3^{}$. D. $H_3^{}PO_4^{}$.

Câu 9. Hydrochlric acid được dùng nhiều trong ngành nào?

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Du lịch. D. Y tế.

Câu 10. Dãy chất nào chỉ gồm các acid?

A. HCl; NaOH. B. CaO; H2SO4. C. H3PO4; HNO3. D. SO2; KOH.

Câu 11. Acid H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:

A. Fe2(SO4)3 và H2. B. FeSO4 và H2.

C. FeSO4 và SO2. D. Fe2(SO4)3 và SO2.

Câu 12. Để pha loãng H­2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?

A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cách 1 và 2.

ĐÁP ÁN

8

9 10 11 12
D B C B

A

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 13. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. 2Al + 3H2SO4 $ \to $ Al2(SO4)3 + 3H2. B. 2Na + H2SO4 $ \to $ Na2SO4 + H2.

C. Cu + H2SO4 $ \to $ CuSO4 + H2. D. Zn + H2SO4 $ \to $ ZnSO4 + H2.

Câu 14. Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2Al +3H2SO4 $ \to $ Al2(SO4)3 +3H2. B. 2Fe + 3H2SO4 $ \to $ Fe2(SO4)3 + 3H2.

C. Fe + H2SO4 $ \to $ FeSO4 + H2. D. Pb + H2SO4 $ \to $ PbSO4 + H2.

Câu 15. Dãy gồm các kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Fe, Mg, Zn, Cu. B. Na, Ba, Cu, Ag. C. Ba, Mg, Fe, Zn. D. Fe, Al, Ag, Pt.

Để giải quyết câu hỏi 13,14,15:  lưu ý một số kim loại không phản ứng với acid loãng như: Cu; Ag; Pt, Au,…

ĐÁP ÁN

13

14 15
C B

C

Tài liệu đính kèm

  • Chuyen-de-KHTN-8-Ket-noi-Bai-8.docx

    357.87 KB • DOCX

    Tải xuống

Giải bài tập những môn khác

Tài liệu môn toán

Tài liệu tin học

Tài liệu Lớp 1

Tài liệu Lớp 2

Tài liệu Lớp 3

Tài liệu Lớp 4

Tài liệu Lớp 5

Trò chơi Powerpoint

Sáng kiến kinh nghiệm