[Tài liệu môn Hóa 10] Đề Thi Giữa HK2 Hóa 10 Kết Nối Tri Thức Cấu Trúc Mới Giải Chi Tiết

Tiêu đề Meta: Đề Thi Giữa HK2 Hóa 10 Kết Nối Tri Thức - Giải Chi Tiết Mô tả Meta: Tải ngay Đề Thi Giữa HK2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức Cấu Trúc Mới kèm lời giải chi tiết. Đảm bảo kiến thức vững chắc cho kỳ thi. Hướng dẫn học tập hiệu quả, nâng cao điểm số! 1. Tổng quan về bài học

Bài học này tập trung vào việc cung cấp đề thi giữa học kỳ 2 môn Hóa học lớp 10 theo sách Kết nối tri thức với cấu trúc mới. Mục tiêu chính là giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng làm bài và chuẩn bị tốt cho kỳ thi giữa học kỳ 2. Bài học sẽ trình bày chi tiết các dạng bài tập thường gặp, kèm theo lời giải và phân tích kỹ lưỡng.

2. Kiến thức và kỹ năng

Qua bài học này, học sinh sẽ:

Nắm vững kiến thức cốt lõi: Các khái niệm, định luật, nguyên lý quan trọng trong chương trình Hóa học lớp 10 học kỳ 2. Rèn luyện kỹ năng giải đề: Phân tích đề bài, lựa chọn phương pháp giải phù hợp, trình bày lời giải chi tiết và chính xác. Hiểu rõ các dạng bài tập: Các dạng bài lý thuyết, bài tập tính toán, bài tập thực nghiệm, bài tập vận dụngu2026 Phát triển tư duy logic: Phân tích, tổng hợp thông tin để giải quyết các vấn đề hóa học. Ứng dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tế: Áp dụng kiến thức hóa học vào các tình huống cụ thể. 3. Phương pháp tiếp cận

Bài học được tổ chức theo phương pháp hướng dẫn giải chi tiết các câu hỏi trong đề thi.

Phân tích đề bài: Giải thích rõ ràng từng câu hỏi, chỉ ra các kiến thức cần nhớ.
Phân tích lời giải: Trình bày lời giải chi tiết, kèm theo các bước giải và công thức hóa học.
Ví dụ minh họa: Các ví dụ minh họa cụ thể cho từng dạng bài tập, giúp học sinh dễ dàng hiểu và áp dụng.
Bài tập thực hành: Bài tập vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học, giúp học sinh tự rèn luyện.
Thảo luận nhóm: Khuyến khích học sinh thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm giải bài tập.

4. Ứng dụng thực tế

Kiến thức trong bài học có nhiều ứng dụng thực tế trong cuộc sống:

Ứng dụng trong đời sống: Các phản ứng hóa học, các quá trình biến đổi vật chất trong đời sống hàng ngày. Ứng dụng trong công nghiệp: Các phản ứng hóa học trong sản xuất công nghiệp. Ứng dụng trong khoa học: Các nghiên cứu khoa học về vật chất và năng lượng. 5. Kết nối với chương trình học

Bài học này liên kết với các bài học khác trong chương trình Hóa học 10 học kỳ 2:

Liên kết với các bài học trước: Kiến thức trong bài học này dựa trên những kiến thức đã học ở các bài học trước.
Chuẩn bị cho các bài học tiếp theo: Kiến thức trong bài học này là nền tảng cho các bài học tiếp theo.
Tạo sự liên kết giữa các môn học: Hóa học có sự liên kết với các môn học khác như Lý, Sinh học.

6. Hướng dẫn học tập

Để học tập hiệu quả, học sinh nên:

Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải. Ghi nhớ kiến thức: Ghi nhớ các công thức, định luật, nguyên lý quan trọng. Làm bài tập thường xuyên: Làm bài tập để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Tìm hiểu thêm: Tìm hiểu thêm thông tin về các khái niệm và vấn đề liên quan. Hỏi đáp với giáo viên: Hỏi đáp với giáo viên để được hướng dẫn và giải đáp thắc mắc. Làm việc nhóm: Làm việc nhóm để thảo luận và học hỏi lẫn nhau. Từ khóa:

1. Đề thi
2. Hóa học 10
3. Kết nối tri thức
4. Giữa học kỳ 2
5. Giải chi tiết
6. Cấu trúc mới
7. Bài tập
8. Lời giải
9. Hướng dẫn học
10. Ôn tập
11. Kiểm tra
12. Kỹ năng giải đề
13. Phản ứng hóa học
14. Chất
15. Phương trình hóa học
16. Nguyên tử
17. Phân tử
18. Mol
19. Tính chất vật lý
20. Tính chất hóa học
21. Dung dịch
22. Axit
23. Bazơ
24. Muối
25. Phản ứng oxi hóa khử
26. Điện phân
27. Năng lượng
28. Nhiệt độ
29. Áp suất
30. Chất hữu cơ
31. Ankan
32. Anken
33. Ankin
34. Ancol
35. Xeton
36. Axit cacboxylic
37. Este
38. Amin
39. Protein
40. Chất béo

Đề thi giữa HK2 Hóa 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Trong phản ứng hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã

A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron.

C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.

Câu 2. Số oxi hóa của nitrogen trong các chất NH4+, NO3 và HNO3 lần lượt là

A. + 3, +5, -3. B. + 5, -3, + 3. C. +3, -3, +5. D. -3, + 5, +5.

Câu 3. Chất khử là chất

A. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

B. nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

C. nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

D. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 4. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?

A. Na+Cl2 $\xrightarrow{{{t^0}}}$NaCl B. H2+Cl2 \[\xrightarrow{{as}}\]HCl

C. FeCl2+Cl2 $\xrightarrow{{{t^0}}}$ FeCl3 D. 2NaOH+Cl2$ \to $NaCl+NaClO+H2O

Câu 5. Quá trình oxi hoá là

A. quá trình giảm số oxi hoá. B. quá trình nhận electron.

C. quá trình nhận proton. D. quá trình nhường electron.

Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaCO3 $\xrightarrow{{{t^0}}}$ CaO + CO2. B. 2KClO3 $\xrightarrow{{{t^0}}}$ 2KCl + 3O2.

C. 2NaOH + Cl2 $\xrightarrow{{{t^0}}}$ NaCl + NaClO + H2O. D. 4Fe(OH)2 + O2 $\xrightarrow{{{t^0}}}$ 2Fe2O3 + 4H2O.

Câu 7. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá – khử là

A. tạo ra chất kết tủa.

B. tạo ra chất khí.

C. có sự thay đổi màu sắc của các chất.

D. có sự thay đổi số oxi hoá của ít nhất một nguyên tố hóa học.

Câu 8. Phản ứng nào sau đây biểu diễn nhiệt tạo thành chuẩn của CO(g)?

A. C(graphite, s) + O2(g) → 2CO(g). B. C(graphite, s) + CO2(g) → 2CO(g).

C. C(graphite, s) + $\frac{1}{2}$O2(g) → CO(g). D. 2CO(graphite, s) + O2 (g) → 2CO2(g).

Câu 9. Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

CO(g) + $\frac{1}{2}$O2(g)→ CO2(g) với ${\Delta _r}H_{298}^0 = – 283,00\;kJ$

Nhiệt lượng tỏa ra khí đốt cháy 0,1 mol CO ở điều kiện chuẩn là

A. 57,6 kJ. B. 30,5 kJ. C. 28,3 kJ. D. 283 kJ.

Câu 10. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P(s, đỏ) → P(s, trắng) với ${\Delta _r}H_{298}^0 = 17,6\;kJ$

A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

Câu 11. Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là

A. 0,1 mol/L. B. 1 mol/L. C. 0,5 mol/L. D. 0,01 mol/L.

Câu 12. Khi làm thí nghiệm ta có thể theo dõi sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình phản ứng bằng nhiệt kế để biết một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt, phản ứng là tỏa nhiệt khi :

A. Nếu nhiệt độ của phản ứng tăng (giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt).

B. Nếu nhiệt độ của phản ứng giảm (hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt).

C. Nếu nhiệt độ của phản ứng không đổi (không giải phóng cũng không hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt).

D. Nếu nhiệt độ của phản ứng vừa tăng vừa giảm.

Câu 13. Chất nào sau đây có ${\Delta _f}H_{298}^0 \ne 0$?

A. S(s). B. Na(s). C. CO2(g) D. N2(g).

Câu 14. Nung KNO3 lên 550 °C xảy ra phản ứng:

KNO3(s) KNO2(s) +$\frac{1}{2}$O2(g) ∆H

Phản ứng nhiệt phân KNO3(s) là

A. toả nhiệt, có${\Delta _r}H_{298}^0$ < 0. B. thu nhiệt, có ${\Delta _r}H_{298}^0$> 0.

C. toả nhiệt, có ${\Delta _r}H_{298}^0$ > 0. D. thu nhiệt, có ${\Delta _r}H_{298}^0$< 0.

Câu 15. Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau:

3Fe(s) + 4H2(l) $\xrightarrow{{{t^0}}}$Fe3O4(s) + 4H2(g) ${\Delta _r}H_{298}^0$= +26,32 kJ

Giá trị ${\Delta _r}H_{298}^0$ của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) → 3Fe(s) + 4H2O(l) là

A. -10,28 kJ. B. +13,16 kJ. C. +19,74 kJ. D. -26,32 kJ.

Câu 16. Cho phản ứng 2Fe(s) + O2(g) 2FeO(s) ; ${\Delta _r}H_{298}^0$ = -544 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của FeO(s) là

A. – 544 kJ/mol. B. + 272 kJ/mol. C. – 272 kJ/mol. D. + 544 kJ/mol.

Câu 17. Cho phương trình hóa học:

aAl + bH2SO4 ⟶ cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a: b là

A. 1: 1. B. 2: 3. C. 1: 3. D. 1: 2.

Câu 18. Thực hiện các phản ứng hóa học sau:

(a) S + O2 $\xrightarrow{{{t^0}}}$ SO2; (b) Hg + S ⟶ HgS;

(c) H2 + S $\xrightarrow{{{t^0}}}$ H2S; (d) S + 3F2 $\xrightarrow{{{t^0}}}$ SF6.

Số phản ứng sulfur (S) đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Với các phản ứng có kèm theo trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt, có hai khả năng đó là phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt.

a. Phản ứng thu nhiệt xảy ra thuận lợi hơn so với phản ứng tỏa nhiệt.

b. Biến thiên enthalpy của phản ứng tỏa nhiệt trái dấu với phản ứng thu nhiệt.

c. Phản ứng thu nhiệt thường phải cung cấp nhiệt độ liên tục trong quá trình phản ứng.

d. Khi cho vôi sống vào nước thấy nhiệt độ tăng so với ban đầu chứng tỏ đây là phản ứng tỏa nhiệt

Câu 2. Cho phương trình nhiệt hoá học sau:

H2(g) + I2(g) → 2HI(g) ${\Delta _r}H_{298}^0$ = +11,3 kJ.

a. Phản ứng thuộc loại phản ứng tỏa nhiệt.

b. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI(g) được tạo thành.

c. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt toả ra khi tạo thành sản phẩm.

d. Nhiệt tạo thành chuẩn HI(g) là +11,3 kJ/mol.

Câu 3. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là MnSO4, H2SO4 và K2SO4).

a. Trong quá trình xảy ra phản ứng SO2 đóng vai trò là chất bị khử.

b. Màu tím nhạt dần rồi mất màu do SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+.

c. Phản ứng này có thể dùng để phân biệt khí SO2 với CO2.

d. Khi phản ứng được cân bằng với các số nguyên tối giản thì tổng hệ số của các chất trong phản ứng là 13.

$5\mathop {S{O_2}}\limits^{ + 4} + 2KMn{O_4} + 2{H_2}O \to 2{H_2}\mathop {S{O_4}}\limits^{ + 6} + {K_2}S{O_4} + 2\mathop {MnS{O_4}}\limits^{ + 2} $

Câu 4. Trong phản ứng oxi hóa – khử

a. Sự oxi hóa và sự khử luôn xảy đồng thời.

b. Có sự thay đổi số oxi hóa của tất các nguyên tố.

c. Chấtbị khử có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

d. Quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa-khử trong số các phản ứng sau?

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O

(d) 2HCl + Zn →→ ZnCl2 + H2

Câu 2. Phản ứng thế của methane với chlorine để thu được methyl chloride như sau:

CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g) ${\Delta _r}H_{298}^0$= -110 kJ.

Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) ở điều kiện chuẩn của C–H, Cl–Cl, H–Cl lần lượt là 418, 243 và 432. Năng lượng liên kết của C – Cl ở điều kiện chuẩn trong methyl chloride là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Câu 3. Na2O2 thường được dùng làm chất cung cấp oxygen trong quá trình lặn theo phương trình:

Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2

Tính khối lượng sodium peroxide (gam) cần dùng để tạo ra 2,5 mol oxygen cho quá trình lặn? (Cho biết NTK: Na=23, O=16) (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Câu 4. Cho dãy các chất và ion: SO2, N2, C, Al, Mg2+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là bao nhiêu

Câu 5. Cho các đơn chất sau đây: C(graphite, s); Br2(l); Br2(g); Na(s); Na(g); Hg(l); Hg(g). Số chất có${\Delta _f}H_{298K}^0$=0

là bao nhiêu?

Câu 6: Glucose là một loại monosaccarit với công thức phân tử C6H12O6 được tạo ra bởi thực vật và hầu hết các loại tảo trong quá trình quang hợp từ nước và CO2, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D = 1,1g/mL) là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch, là loại thuốc thiết yếu, quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và hệ thống y tế cơ bản. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng oxi hóa glucose:

C6H12O6(s) + 6O2(g) ⟶6CO2(g) + 6H2O(l) ${\Delta _r}H_{298}^0$= -2 803,0 kJ

Tính năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500ml dung dịch glucose 5%. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

PHẦN I (4,5 đ). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 đ.

1 2 3 4 5 6
A D B D D A
7 8 9 10 11 12
D C C A B A
13 14 15 16 17 18
C B D C C B

PHẦN II (4 đ). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

-Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm

-Thí sinh lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm

-Thí sinh lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm

-Thí sinh lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm

-Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm

Câu Lệnh hỏi Đáp án
(Đ/S)
Câu Lệnh hỏi Đáp án
(Đ/S)
1 a S 3 a S
b Đ b Đ
c Đ c Đ
d Đ d S
2 a S 4 a Đ
b S b S
c Đ c S
d S d S

PHẦN III (1,5 đ): Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu đúng 1,5 điểm. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6
ĐA 3 -339 390 4 4 428,2

HƯỚNG DẪN GIẢI

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa-khử trong số các phản ứng sau?

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O

(d) 2HCl + Zn →→ ZnCl2 + H2

Đáp án là 3

Câu 2. Phản ứng thế của methane với chlorine để thu được methyl chloride như sau:

CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g) với ${\Delta _r}H_{298}^0$= -110 kJ.

Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) ở điều kiện chuẩn của C–H, Cl–Cl, H–Cl lần lượt là 418, 243 và 432. Năng lượng liên kết của C – Cl ở điều kiện chuẩn trong methyl chloride là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Đáp án là -339

Hướng dẫn giải

${\Delta _r}H_{298}^0 = 4{E_{b(C – H)}} + {E_{b(Cl – Cl)}} – 3{E_{b(C – H)}} – {E_{b(C – l)}} – {E_{b(H – Cl)}}$

$ \Rightarrow – 110 = 4.418 + 243 – 3.418 – {E_{b(C – l)}} – 432$

$ \Rightarrow {E_{b(C – l)}} = 339(\;kJ/mol)$

Câu 3. Na2O2 thường được dùng làm chất cung cấp oxygen trong quá trình lặn theo phương trình:

Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2

Tính khối lượng sodium peroxide (gam) cần dùng để tạo ra 2,5 mol oxygen cho quá trình lặn? (Cho biết NTK: Na=23, O=16) (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Đáp án là 390

Hướng dẫn giải

2Na2O2 + 2CO2 → 2Na2CO3 + O2

5 mol ← 2,5 mol

${m_{N{a_2}{O_2}}} = 5.(23.2 + 16.2) = 390gam$

Câu 4. Cho dãy các chất và ion: SO2, N2, C, Al, Mg2+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là bao nhiêu

Đáp án là 4

Câu 5. Cho các đơn chất sau đây: C(graphite, s); Br2(l); Br2(g); Na(s); Na(g); Hg(l); Hg(g). Số chất có ${\Delta _f}H_{298K}^0$ =0

Là bao nhiêu?

Đáp án là 4

Câu 6: Glucose là một loại monosaccarit với công thức phân tử C6H12O6 được tạo ra bởi thực vật và hầu hết các loại tảo trong quá trình quang hợp từ nước và CO2, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D = 1,1g/mL) là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch, là loại thuốc thiết yếu, quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và hệ thống y tế cơ bản. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng oxi hóa glucose:

C6H12O6(s) + 6O2(g) ⟶6CO2(g) + 6H2O(l) ${\Delta _r}H_{298}^0$= -2 803,0 kJ

Tính năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500ml dung dịch glucose 5%. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Đáp án là 428,2

Hướng dẫn giải

C6H12O6(s) + 6O2(g) ⟶6CO2(g) + 6H2O(l) ${\Delta _r}H_{298}^0$= -2 803,0 kJ

mdd = V(mL).D(g/mL)

Tính số mol glucose có trong 500mL glucose 5%(D =1,1 g/mL)

$C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}} \cdot 100\% $ => $5\% = \frac{{180 \cdot {n_{glucose }}}}{{500 \cdot 1,1}} \cdot 100\% $ => nglucose = 11/72 mol

Năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500ml dung dịch glucose 5%(D =1,1 g/mL) là 11/72.2803,0 = 428,2 kJ

Tài liệu đính kèm

  • De-thi-giua-HK2-Hoa-10-KNTT-cau-truc-moi-De-1-hay.docx

    72.35 KB • DOCX

    Tải xuống

Giải bài tập những môn khác

Tài liệu môn toán

Tài liệu tin học

Tài liệu Lớp 1

Tài liệu Lớp 2

Tài liệu Lớp 3

Tài liệu Lớp 4

Tài liệu Lớp 5

Trò chơi Powerpoint

Sáng kiến kinh nghiệm