[Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều Toán 6 Chân trời sáng tạo
Bài học này tập trung vào việc kiểm tra kiến thức về hình vuông, tam giác đều và lục giác đều, những hình dạng cơ bản trong hình học phẳng. Học sinh sẽ được ôn tập và củng cố các khái niệm về tính chất, đặc điểm, và mối quan hệ giữa các yếu tố của mỗi hình. Mục tiêu chính là giúp học sinh nhận biết, phân loại và vận dụng kiến thức về hình học vào việc giải quyết các bài tập trắc nghiệm.
2. Kiến thức và kỹ năngHọc sinh sẽ được ôn tập và củng cố các kiến thức sau:
Hình vuông: Định nghĩa, tính chất về cạnh, góc, đường chéo, diện tích, chu vi. Tam giác đều: Định nghĩa, tính chất về cạnh, góc, đường cao, diện tích, chu vi. Lục giác đều: Định nghĩa, tính chất về cạnh, góc, đường chéo, diện tích, chu vi. Mối quan hệ giữa các yếu tố của hình học: Ví dụ: mối quan hệ giữa cạnh và góc trong các hình. Kỹ năng phân tích: Phân tích các bài toán trắc nghiệm để xác định đáp án chính xác. Kỹ năng tư duy logic: Áp dụng các kiến thức về hình học để suy luận và giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp tiếp cậnBài học được thiết kế theo phương pháp trắc nghiệm, gồm nhiều câu hỏi đa dạng, từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng. Cấu trúc bài học bao gồm:
Giới thiệu lý thuyết ngắn gọn: Tóm tắt các kiến thức cơ bản về hình vuông, tam giác đều và lục giác đều. Các câu hỏi trắc nghiệm: Các câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế theo nhiều dạng khác nhau, bao gồm lựa chọn đáp án đúng, điền vào chỗ trống, nối các ý. Hướng dẫn giải đáp án: Giải thích chi tiết từng câu hỏi trắc nghiệm, giúp học sinh hiểu rõ cách giải và nắm vững kiến thức. Thảo luận nhóm (nếu có): Có thể tổ chức thảo luận nhóm để học sinh trao đổi và cùng nhau giải quyết các câu hỏi khó. 4. Ứng dụng thực tếKiến thức về hình vuông, tam giác đều và lục giác đều được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thực tế như:
Kiến trúc: Thiết kế các công trình kiến trúc, xây dựng. Đồ họa: Thiết kế đồ họa, trang trí. Công nghệ: Thiết kế các chi tiết máy móc. Đời sống hàng ngày: Ví dụ: tính diện tích sân vườn, thiết kế các đồ vật có hình dạng này. 5. Kết nối với chương trình họcBài học này là một phần quan trọng trong chương trình học Hình học lớp 6, kết nối với các bài học trước về hình học phẳng và chuẩn bị cho các bài học sau về hình học không gian. Bài học này giúp củng cố kiến thức đã học về hình học và chuẩn bị cho việc học các bài toán phức tạp hơn trong tương lai.
6. Hướng dẫn học tậpĐể học tập hiệu quả, học sinh nên:
Làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm: Làm nhiều bài tập trắc nghiệm khác nhau để làm quen với các dạng câu hỏi và cách thức làm bài. Đọc kỹ đề bài: Đọc kỹ và hiểu rõ yêu cầu của từng câu hỏi. Vẽ hình minh họa: Vẽ hình minh họa để dễ dàng hình dung và phân tích bài toán. Ghi chú lại kiến thức quan trọng: Ghi chú lại các công thức, tính chất và định nghĩa quan trọng. Tìm hiểu các nguồn tài liệu khác: Tham khảo các sách giáo khoa, tài liệu tham khảo khác để mở rộng kiến thức. Hỏi đáp với giáo viên hoặc bạn bè: Hỏi giáo viên hoặc bạn bè nếu có thắc mắc. Tiêu đề Meta: Trắc nghiệm Hình học lớp 6 Mô tả Meta: Đề trắc nghiệm Toán lớp 6 về hình vuông, tam giác đều, lục giác đều. Bài tập đa dạng, giúp học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức. Keywords:1. Trắc nghiệm Toán 6
2. Hình học lớp 6
3. Hình vuông
4. Tam giác đều
5. Lục giác đều
6. Tính chất hình học
7. Bài tập trắc nghiệm
8. Ôn tập Toán
9. Chân trời sáng tạo
10. Hình học phẳng
11. Kiến thức hình học
12. Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo
13. Đề kiểm tra
14. Đề thi
15. Bài tập tự luận
16. Hình học không gian
17. Cạnh, góc, đường chéo
18. Diện tích, chu vi
19. Định nghĩa hình học
20. Mối quan hệ hình học
21. Kỹ năng phân tích
22. Tư duy logic
23. Ứng dụng thực tế
24. Kiến trúc
25. Đồ họa
26. Công nghệ
27. Học tập hiệu quả
28. Cách học tốt
29. Lớp 6
30. Giáo trình
31. Tài liệu học tập
32. Ôn tập
33. Kiểm tra kiến thức
34. Bài tập ôn tập
35. Giải bài tập
36. Hướng dẫn giải
37. Câu hỏi trắc nghiệm
38. Đáp án trắc nghiệm
39. Câu hỏi tự luận
40. Bài tập vận dụng
Đề bài
-
A.
\(MN\) và \(PQ\) song song
-
B.
\(MN\) và \(NP\) song song
-
C.
\(MQ\) và \(PQ\) song song
-
D.
\(MN\) và \(MQ\) song song
Chọn phát biểu sai?
-
A.
Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau
-
B.
Hình vuông có bốn cặp cạnh đối song song
-
C.
Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau
-
D.
Hình vuông có bốn góc bằng nhau
Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Hình lục giác đều có 6 đỉnh
-
B.
Hình lục giác đều có 6 cạnh
-
C.
Hình lục giác đều có 6 đường chéo chính
-
D.
Hình lục giác đều có 6 góc
-
A.
\(MQ = NR\)
-
B.
\(MH = RQ\)
-
C.
\(MN = HR\)
-
D.
\(MH = MQ\)
Cho hình lục giác đều MNPQRH, có bao nhiêu tam giác đều được tạo thành từ các đường chéo chính có cạnh bằng cạnh của lục giác đều
-
A.
8
-
B.
2
-
C.
4
-
D.
6
-
A.
6 đỉnh là M, N, P, Q, R, H
-
B.
6 cạnh là MN, NP, PQ, MQ, QR, HM
-
C.
3 đường chéo chính là MQ, HP, RN.
-
D.
3 đường chéo chính cắt nhau tại 1 điểm.
Chọn phát biểu sai:
-
A.
Tam giác đều có ba cạnh
-
B.
Ba cạnh của tam giác đều bằng nhau
-
C.
Bốn góc của tam giác đều bằng nhau
-
D.
Tam giác đều có ba đỉnh
Cho tam giác đều \(MNP\) có \(MN = 5\,cm\), khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
\(NP = 3\,cm\)
-
B.
\(MP = 4\,cm\)
-
C.
\(NP = 6\,cm\)
-
D.
\(MP = 5\,cm\)
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
-
A.
\(MN = PQ\)
-
B.
\(MQ = QP\)
-
C.
\(MN = NP\)
-
D.
\(MN = MP\)
-
A.
9
-
B.
14
-
C.
10
-
D.
13
Lời giải và đáp án
-
A.
\(MN\) và \(PQ\) song song
-
B.
\(MN\) và \(NP\) song song
-
C.
\(MQ\) và \(PQ\) song song
-
D.
\(MN\) và \(MQ\) song song
Đáp án : A
Trong hình vuông, hai cặp cạnh đối song song với nhau.
Trong hình vuông \(MNPQ\) có hai cặp cạnh đối song song với nhau là:
+ \(MN\) và \(PQ\).
+ \(MQ\) và \(NP\)
=> Đáp án A đúng.
Chọn phát biểu sai?
-
A.
Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau
-
B.
Hình vuông có bốn cặp cạnh đối song song
-
C.
Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau
-
D.
Hình vuông có bốn góc bằng nhau
Đáp án : B
Sử dụng dấu hiệu nhận biết của hình vuông.
Hình vuông có hai cặp cạnh đối song song => Đáp án B sai.
Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Hình lục giác đều có 6 đỉnh
-
B.
Hình lục giác đều có 6 cạnh
-
C.
Hình lục giác đều có 6 đường chéo chính
-
D.
Hình lục giác đều có 6 góc
Đáp án : C
Sử dụng dấu hiệu nhận biết lục giác đều.
Các đáp án A, B, D đúng.
Hình lục giác đều có 3 đường chéo chính => Đáp án C sai.
-
A.
\(MQ = NR\)
-
B.
\(MH = RQ\)
-
C.
\(MN = HR\)
-
D.
\(MH = MQ\)
Đáp án : D
- Trong hình lục giác đều:
+ 6 cạnh bằng nhau
+ 3 đường chéo chính bằng nhau.
Hình lục giác đều MNPQRH có 3 đường chéo chính bằng nhau nên: \(MQ = NR\)
=> A đúng
Hình lục giác đều MNPQRH có 6 cạnh bằng nhau nên \(MH = RQ\) và \(MN = HR\)
=> B, C đúng.
Do MH là cạnh, MQ là đường chéo chính nên hai đoạn này không bằng nhau
=> D sai
Cho hình lục giác đều MNPQRH, có bao nhiêu tam giác đều được tạo thành từ các đường chéo chính có cạnh bằng cạnh của lục giác đều
-
A.
8
-
B.
2
-
C.
4
-
D.
6
Đáp án : D
Đếm số tam giác đều đều được tạo thành từ các đường chéo chính có cạnh bằng cạnh của lục giác đều
Ta đánh số như hình trên
Hình lục giác đều được tạo thành bởi 6 hình tam giác đều nên các hình tam giác đều là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Vậy có 6 tam giác đều.
-
A.
6 đỉnh là M, N, P, Q, R, H
-
B.
6 cạnh là MN, NP, PQ, MQ, QR, HM
-
C.
3 đường chéo chính là MQ, HP, RN.
-
D.
3 đường chéo chính cắt nhau tại 1 điểm.
Đáp án : B
- Trong hình lục giác đều:
+ 6 cạnh bằng nhau
+ 3 đường chéo chính bằng nhau.
Đáp án B sai do MQ là đường chéo chính, sửa lại:
6 cạnh là MN, NP, PQ, HR, QR, HM
Chọn phát biểu sai:
-
A.
Tam giác đều có ba cạnh
-
B.
Ba cạnh của tam giác đều bằng nhau
-
C.
Bốn góc của tam giác đều bằng nhau
-
D.
Tam giác đều có ba đỉnh
Đáp án : C
Trong tam giác đều ba góc bằng nhau => Đáp án C sai.
Cho tam giác đều \(MNP\) có \(MN = 5\,cm\), khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
\(NP = 3\,cm\)
-
B.
\(MP = 4\,cm\)
-
C.
\(NP = 6\,cm\)
-
D.
\(MP = 5\,cm\)
Đáp án : D
Trong tam giác đều ba cạnh bằng nhau mà \(MN = 5\,cm\) nên ta có: \(MN = NP = MP = 5\,cm\)
=> Chọn D
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Đếm số hình tam giác nhỏ + số hình tam giác tạo từ các hình tam giác nhỏ

Hình trên có 2 hình tam giác nhỏ là: 1, 2 và 1 hình tam giác lớn ghép từ hai hình trên
=> Có tất cả 3 hình tam giác
-
A.
\(MN = PQ\)
-
B.
\(MQ = QP\)
-
C.
\(MN = NP\)
-
D.
\(MN = MP\)
Đáp án : D
Trong hình vuông:
- Bốn cạnh bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
Hình vuông \(MNPQ\) có: \(MN = NP = PQ = MQ\)
=> Đáp án A, B, C đúng.
Đáp án D sai do \(MN\) là cạnh của hình vuông, \(MP\) là đường chéo nên \(MN = MP\) là sai.
-
A.
9
-
B.
14
-
C.
10
-
D.
13
Đáp án : B
Đếm số hình vuông nhỏ + số hình vuông được ghép từ các ô vuông nhỏ.

Ta đánh số như hình trên:
+ 9 hình vuông nhỏ là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
+ 4 hình vuông được gép từ bốn hình vuông nhỏ là: 1245, 2356, 4578, 5689.
+ 1 hình vuông lớn được ghép từ 9 hình vuông nhỏ.
Vậy có tất cả \(9 + 4 + 1 = 14\) hình vuông.