[Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm toán 6 bài 2 chương 3 chân trời sáng tạo có đáp án
Bài học này tập trung vào việc ôn tập và củng cố kiến thức về số nguyên, một khái niệm nền tảng trong toán học. Học sinh sẽ được làm quen với các khái niệm cơ bản như: số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, giá trị tuyệt đối của số nguyên, so sánh số nguyên, cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. Bài học sử dụng nhiều hình thức trắc nghiệm để giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề. Mục tiêu chính là giúp học sinh:
Hiểu rõ khái niệm về số nguyên.
Nắm vững quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.
Áp dụng các quy tắc đó để giải quyết các bài toán thực tế.
Rèn luyện kỹ năng tư duy logic và phân tích vấn đề.
Học sinh sẽ được học và rèn luyện các kỹ năng sau:
Xác định số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
So sánh hai số nguyên.
Tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.
Vận dụng các quy tắc dấu hiệu trong phép tính với số nguyên.
Giải quyết các bài toán liên quan đến số nguyên trong đời sống.
Bài học được thiết kế theo phương pháp kết hợp lý thuyết với thực hành. Sử dụng các bài tập trắc nghiệm đa dạng để kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh. Bài học được trình bày rõ ràng, dễ hiểu với nhiều ví dụ minh họa. Học sinh sẽ được hướng dẫn cách giải từng dạng bài tập và phân tích từng bước để tìm ra lời giải chính xác. Bài học cũng khuyến khích học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ kinh nghiệm và cùng nhau giải quyết các vấn đề.
4. Ứng dụng thực tếKiến thức về số nguyên có nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống, ví dụ như:
Đo nhiệt độ (nhiệt độ trên 0 độ là số nguyên dương, dưới 0 độ là số nguyên âm).
Quản lý tài chính (số dư tài khoản ngân hàng, nợ, có).
Biểu diễn độ cao và độ sâu (độ cao trên mực nước biển là số nguyên dương, độ sâu dưới mực nước biển là số nguyên âm).
Giải quyết các bài toán liên quan đến thời gian (ví dụ: thời gian trước hoặc sau một mốc thời gian cụ thể).
Bài học này là nền tảng cho các bài học tiếp theo trong chương trình Toán lớp 6, đặc biệt là trong các bài học về đại số và hình học. Hiểu rõ về số nguyên sẽ giúp học sinh dễ dàng tiếp thu các kiến thức phức tạp hơn về sau.
6. Hướng dẫn học tậpĐể học tốt bài học này, học sinh nên:
Đọc kỹ lý thuyết và ghi nhớ các quy tắc.
Làm thật nhiều bài tập trắc nghiệm khác nhau.
Tìm hiểu các ví dụ minh họa và phân tích cách giải.
Thảo luận với bạn bè và giáo viên để giải đáp các thắc mắc.
Tự tìm kiếm và giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến số nguyên.
Sử dụng các nguồn tài liệu bổ sung như sách bài tập, các trang web giáo dục.
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Chương 3 - Số Nguyên
Mô tả Meta (khoảng 150-160 ký tự):Ôn tập và củng cố kiến thức về số nguyên lớp 6. Trắc nghiệm Toán 6 bài 2 chương 3 chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết, bao gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. Download file trắc nghiệm ngay!
Keywords (40 từ khóa):Trắc nghiệm, Toán 6, Số nguyên, Bài 2, Chương 3, Chân trời sáng tạo, Đáp án, Cộng số nguyên, Trừ số nguyên, Nhân số nguyên, Chia số nguyên, Giá trị tuyệt đối, So sánh số nguyên, Số nguyên dương, Số nguyên âm, Số 0, Quy tắc dấu hiệu, Bài tập trắc nghiệm, Toán lớp 6, Học toán, Ôn tập, Kiến thức, Kỹ năng, Học tập, Giáo dục, Bài học, Đáp án chi tiết, Download, File trắc nghiệm, Trắc nghiệm online, Chân trời sáng tạo toán 6, Số nguyên trong đời sống, Ứng dụng số nguyên, Phương pháp học, Giải bài tập, Thảo luận nhóm.
Đề bài
Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
-
A.
Hình bình hành có 4 đỉnh
-
B.
Hình bình hành có bốn cạnh
-
C.
Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
-
D.
Hình bình hành có hai cạnh đối song song.
-
A.
\(AB = AC\)
-
B.
\(AC = DO\)
-
C.
\(AC = BD\)
-
D.
\(OB = AC\)
Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao \(24cm\) và diện tích là \(432c{m^2}\) là:
A. \(16cm\)
B. \(17cm\)
C. \(18cm\)
D. \(19cm\)
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
-
A.
Hình thoi có bốn đỉnh
-
B.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối bằng nhau
-
C.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối song song
-
D.
Hình có bốn đỉnh là hình thoi
-
A.
Hình 1, Hình 2
-
B.
Hình 3, Hình 4
-
C.
Hình 1, Hình 3
-
D.
Hình 3, Hình 5
-
A.
\(OB = 5\,cm\)
-
B.
\(AO = 5\,cm\)
-
C.
\(OD = 5\,cm\)
-
D.
\(OC = \,20\,cm\)
-
A.
Hình a
-
B.
Hình b
-
C.
Hình c
-
D.
Hình d
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\).
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là
\(cm\).
-
A.
EH
-
B.
HF
-
C.
EF
-
D.
HG
-
A.
E, G, O, H
-
B.
E, F, O, G
-
C.
E, F, G, H
-
D.
E, F, G, H, O
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\).
Vậy chiều cao của hình bình hành đó là
\(dm\).
Hình thang cân có:
-
A.
1 cạnh bên
-
B.
2 cạnh bên
-
C.
3 cạnh bên
-
D.
4 cạnh bên
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
-
A.
EF là đường chéo
-
B.
EF và GH là đường chéo
-
C.
EH và FG là đường chéo
-
D.
EG và HF là đường chéo
-
A.
EF
-
B.
HG
-
C.
HF
-
D.
FG

-
A.
\(AB = 2\,\,cm\)
-
B.
\(AD = 8\,\,cm\)
-
C.
\(DC = 4\,\,cm\)
-
D.
\(AB = 8\,\,cm\)
-
A.
\(BC\, = 5\,cm\)
-
B.
\(AC = 5\,cm\)
-
C.
\(AD = \,5\,cm\)
-
D.
\(DC = 5\,cm\)
Chọn đáp án đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định bên dưới:
Trong hình thoi MNPQ:
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
Chọn phát biểu sai?
-
A.
Hình có bốn đỉnh là hình chữ nhật
-
B.
Hình chữ nhật có bốn đỉnh
-
C.
Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối song song.
-
D.
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
-
A.
Hình 1, hình 2, hình 4
-
B.
Hình 2, hình 3, hình 4
-
C.
Hình 1, hình 4, hình 5
-
D.
Hình 1, hình 2, hình 5
-
A.
AB và AD
-
B.
AD và DC
-
C.
BC và AD
-
D.
DC và BC
Lời giải và đáp án
Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
-
A.
Hình bình hành có 4 đỉnh
-
B.
Hình bình hành có bốn cạnh
-
C.
Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
-
D.
Hình bình hành có hai cạnh đối song song.
Đáp án : C
Dựa vào cách nhận biết hình bình hành.
Hình bình hành có 4 đỉnh, có bốn cạnh, hai cạnh đối song song => A, B, D đúng
Hình có bốn đỉnh chưa chắc là hình bình hành, ví dụ:

-
A.
\(AB = AC\)
-
B.
\(AC = DO\)
-
C.
\(AC = BD\)
-
D.
\(OB = AC\)
Đáp án : C
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau nên \(AC = BD\) => Đáp án C đúng
Đáp án A sai do AB là cạnh, AC là đường chéo nên chúng không bằng nhau.
Đáp án B sai do AC là đường chéo, DO là một nửa đường chéo còn lại nên chúng không bằng nhau.
Đáp án D sai do OB là một nửa đường chéo, AC là đường chéo còn lại nên chúng không bằng nhau.
Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao \(24cm\) và diện tích là \(432c{m^2}\) là:
A. \(16cm\)
B. \(17cm\)
C. \(18cm\)
D. \(19cm\)
C. \(18cm\)
Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính độ dài cạnh đáy \(a\) là \(a = S:h\).
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
\(432:24 = 18\,\,(cm)\)
Đáp số: \(18cm\).
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
-
A.
Hình thoi có bốn đỉnh
-
B.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối bằng nhau
-
C.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối song song
-
D.
Hình có bốn đỉnh là hình thoi
Đáp án : D
Hình có bốn đỉnh chưa chắc là hình thoi, ví dụ:

=> D sai
-
A.
Hình 1, Hình 2
-
B.
Hình 3, Hình 4
-
C.
Hình 1, Hình 3
-
D.
Hình 3, Hình 5
Đáp án : C
Hình thoi là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
=> Hình 1 và Hình 3 là hình thoi
-
A.
\(OB = 5\,cm\)
-
B.
\(AO = 5\,cm\)
-
C.
\(OD = 5\,cm\)
-
D.
\(OC = \,20\,cm\)
Đáp án : B
Do hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên \(AO = OC = 10:2 = 5\,cm\)
=> B đúng, C sai
Vì \(BD < AC\) nên \(OB = OD < \frac{{10}}{2} = 5\,cm\).
=> A và C sai.
-
A.
Hình a
-
B.
Hình b
-
C.
Hình c
-
D.
Hình d
Đáp án : B
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Quan sát hình ta thấy Hình b là hình thang cân.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\).
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là
\(cm\).
Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\).
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là
\(cm\).
- Đổi \(8d{m^2}\) sang đơn vị đo là \(c{m^2}\).
- Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính chiều cao \(h\) là \(h = S\,:\,a\).
Đổi \(8d{m^2} = 800c{m^2}\)
Chiều cao của hình bình hành đó là:
\(800:32 = 25\,\,(cm)\)
Đáp số: \(25cm\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(25\).
-
A.
EH
-
B.
HF
-
C.
EF
-
D.
HG
Đáp án : B
Sử dụng: Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
Do góc EG và HF là hai đường chéo của hình thang EFGH nên:
\(EG=HF\).
-
A.
E, G, O, H
-
B.
E, F, O, G
-
C.
E, F, G, H
-
D.
E, F, G, H, O
Đáp án : C
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân EFGH có bốn đỉnh là: E, F, G, H.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\).
Vậy chiều cao của hình bình hành đó là
\(dm\).
Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\).
Vậy chiều cao của hình bình hành đó là
\(dm\).
Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính chiều cao \(h\) là \(h = S\,\,:\,\,a\).
Chiều cao của hình bình hành đó là:
\(1855:53 = 35\,\,(dm)\)
Đáp số: \(35dm\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(35\).
Hình thang cân có:
-
A.
1 cạnh bên
-
B.
2 cạnh bên
-
C.
3 cạnh bên
-
D.
4 cạnh bên
Đáp án : B
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân có 2 cạnh bên.
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ nhất và thứ hai từ trên xuống là hình thoi.
Hình thứ ba là hình thang và hình thứ tư là hình bình hành.
-
A.
EF là đường chéo
-
B.
EF và GH là đường chéo
-
C.
EH và FG là đường chéo
-
D.
EG và HF là đường chéo
Đáp án : D
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân EFGH có: EG và HF là đường chéo.
-
A.
EF
-
B.
HG
-
C.
HF
-
D.
FG
Đáp án : D
Sử dụng: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
Do góc EH và FG là cạnh bên của hình thang EFGH nên:
\(EH=FG\)

-
A.
\(AB = 2\,\,cm\)
-
B.
\(AD = 8\,\,cm\)
-
C.
\(DC = 4\,\,cm\)
-
D.
\(AB = 8\,\,cm\)
Đáp án : C
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên \(AB = BC = DC = AD = 4\,cm\).
=> \(DC = 4\,\,cm\).
-
A.
\(BC\, = 5\,cm\)
-
B.
\(AC = 5\,cm\)
-
C.
\(AD = \,5\,cm\)
-
D.
\(DC = 5\,cm\)
Đáp án : D
Trong hình chữ nhật hai cạnh đối bằng nhau.
Trong hình chữ nhật ABCD, cạnh đối của cạnh AB là DC nên \(AB = DC = 5\,cm\)
Chọn đáp án đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định bên dưới:
Trong hình thoi MNPQ:
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Trong hình thoi MNPQ ta có:
- Hai cặp cạnh đối diện song song: MN song song với PQ, NP song song với MQ.
- Bốn cạnh bằng nhau: MN = NP = PQ = QM.
Vậy các khẳng định đúng là b,c, d; khẳng định sai là a.
Chọn phát biểu sai?
-
A.
Hình có bốn đỉnh là hình chữ nhật
-
B.
Hình chữ nhật có bốn đỉnh
-
C.
Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối song song.
-
D.
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau
Đáp án : A
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Hình chữ nhật có bốn đỉnh, hai cặp cạnh đối song song, hai đường chéo bằng nhau.
=> Đáp án B, C, D đúng.
Hình có 4 đỉnh chưa chắc là hình chữ nhật ví dụ:

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ nhất và hình thứ tư từ trên xuống có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên các hình đó là hình bình hành.
-
A.
Hình 1, hình 2, hình 4
-
B.
Hình 2, hình 3, hình 4
-
C.
Hình 1, hình 4, hình 5
-
D.
Hình 1, hình 2, hình 5
Đáp án : D
Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Các hình là hình bình hành là: Hình 1, hình 2, hình 5
-
A.
AB và AD
-
B.
AD và DC
-
C.
BC và AD
-
D.
DC và BC
Đáp án : C
Trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện song song với nhau.
Vì trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện song song với nhau nên BC song song với AD
=> C đúng