[Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm toán 6 bài 5 chương 1 chân trời sáng tạo có đáp án
Bài học này tập trung vào việc củng cố và kiểm tra kiến thức về số nguyên, một trong những khái niệm cơ bản và quan trọng trong toán học lớp 6. Bài học bao gồm các dạng trắc nghiệm đa dạng, từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng, giúp học sinh nắm vững các khái niệm về số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, giá trị tuyệt đối của số nguyên, so sánh số nguyên, cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. Mục tiêu chính là giúp học sinh tự đánh giá và nâng cao khả năng giải quyết các bài tập trắc nghiệm về số nguyên.
2. Kiến thức và kỹ năngHọc sinh sẽ được ôn luyện và củng cố các kiến thức sau:
Khái niệm về số nguyên: Số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. Giá trị tuyệt đối của số nguyên. So sánh các số nguyên. Cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên. Các quy tắc dấu trong phép tính. Các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên. 3. Phương pháp tiếp cậnBài học được thiết kế dưới dạng trắc nghiệm, gồm nhiều câu hỏi đa dạng về mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Câu hỏi được sắp xếp theo trình tự logic, từ dễ đến khó, giúp học sinh làm quen dần với các dạng bài tập khác nhau. Đáp án kèm theo lời giải chi tiết giúp học sinh dễ dàng nắm bắt và sửa lỗi.
4. Ứng dụng thực tếKiến thức về số nguyên được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, ví dụ như:
Đo nhiệt độ: Biểu thị nhiệt độ trên 0 độ và dưới 0 độ. Quản lý tài chính: Biểu thị số tiền nợ hoặc dư. Đo độ cao/độ sâu: Biểu thị độ cao trên mực nước biển và độ sâu dưới mực nước biển. Các bài toán về vận tốc, thời gian, quãng đường. 5. Kết nối với chương trình họcBài học này nằm trong chương trình toán lớp 6, cụ thể là chương 1 về số nguyên. Kiến thức về số nguyên là nền tảng quan trọng cho việc học các chủ đề về đại số trong các lớp học sau. Bài học này giúp học sinh chuẩn bị tốt cho việc học các bài học nâng cao về đại số, phương trình, bất đẳng thức.
6. Hướng dẫn học tậpĐể học tập hiệu quả, học sinh cần:
Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của từng câu hỏi. Phân tích bài toán: Xác định các yếu tố cần thiết để giải quyết vấn đề. Áp dụng các kiến thức đã học: Sử dụng các quy tắc và tính chất đã được học để giải quyết bài toán. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo kết quả của mình chính xác. Tìm hiểu các ví dụ kèm lời giải: Hiểu rõ cách giải quyết từng dạng bài tập. Làm nhiều bài tập: Thực hành thường xuyên để củng cố kiến thức và kỹ năng. * Hỏi đáp với giáo viên hoặc bạn bè: Nếu gặp khó khăn, hãy tìm sự hỗ trợ từ những người xung quanh. Tiêu đề Meta (tối đa 60 ký tự):Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Chương 1 - Số nguyên
Mô tả Meta (khoảng 150-160 ký tự):Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Chương 1 về số nguyên với đầy đủ đáp án và lời giải chi tiết. Ôn tập các khái niệm cơ bản như số nguyên dương, âm, giá trị tuyệt đối, so sánh, cộng trừ nhân chia số nguyên. Tốt cho học sinh lớp 6 ôn tập và kiểm tra kiến thức.
Keywords:40 Keywords về Trắc nghiệm toán 6 bài 5 chương 1 chân trời sáng tạo có đáp án:
1. Trắc nghiệm toán 6
2. Bài 5 chương 1
3. Số nguyên
4. Chân trời sáng tạo
5. Đáp án
6. Toán lớp 6
7. Ôn tập toán 6
8. Kiểm tra toán 6
9. Số nguyên dương
10. Số nguyên âm
11. Giá trị tuyệt đối
12. So sánh số nguyên
13. Cộng số nguyên
14. Trừ số nguyên
15. Nhân số nguyên
16. Chia số nguyên
17. Quy tắc dấu
18. Tính chất phép cộng
19. Tính chất phép nhân
20. Bài tập trắc nghiệm
21. Lời giải chi tiết
22. Download file
23. Trắc nghiệm số nguyên
24. Chương 1 toán 6
25. Ôn tập chương 1
26. Bài tập số nguyên
27. Bài kiểm tra
28. Kiến thức số nguyên
29. Kỹ năng số nguyên
30. Ứng dụng số nguyên
31. Số 0
32. Thứ tự số nguyên
33. Phép tính với số nguyên
34. Các quy tắc
35. Bài tập thực hành
36. Đánh giá kiến thức
37. Củng cố kiến thức
38. Nâng cao kỹ năng
39. Toán học lớp 6
40. Chương trình chân trời sáng tạo
Đề bài
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
-
A.
Cộng và trừ \( \to \) Nhân và chia \( \to \)Lũy thừa
-
B.
Nhân và chia\( \to \)Lũy thừa\( \to \) Cộng và trừ
-
C.
Lũy thừa\( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ
-
D.
Cả ba đáp án A,B,C đều đúng
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
-
A.
\(\left[ {} \right] \to \left( {} \right) \to \left\{ {} \right\}\)
-
B.
\(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)
-
C.
\(\left\{ {} \right\} \to \left[ {} \right] \to \left( {} \right)\)
-
D.
\(\left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\} \to \left( {} \right)\)
Tính: \(1 + 12.3.5\)
-
A.
181
-
B.
195
-
C.
180
-
D.
15
Kết quả của phép toán \({2^4} - 50:25 + 13.7\) là
-
A.
$100$
-
B.
$95$
-
C.
$105$
-
D.
$80$
Giá trị của biểu thức \(2\left[ {\left( {195 + 35:7} \right):8 + 195} \right] - 400\) bằng
-
A.
$140$
-
B.
$60$
-
C.
$80$
-
D.
$40$
Kết quả của phép tính \({3^4}.6 - \left[ {131 - {{\left( {15 - 9} \right)}^2}} \right]\) là
-
A.
$319$
-
B.
$931$
-
C.
$193$
-
D.
$391$
Tìm \(x\) thỏa mãn \(165 - \left( {35:x + 3} \right).19 = 13\).
-
A.
$x = 7$
-
B.
$x = 8$
-
C.
$x = 9$
-
D.
$x = 10$
Tính \(3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right)\)
-
A.
6
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Số tự nhiên $x$ cho bởi : \(5(x + 15) = {5^3}\) . Giá trị của $x$ là:
-
A.
$9$
-
B.
$10$
-
C.
$11$
-
D.
$12$
Lời giải và đáp án
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
-
A.
Cộng và trừ \( \to \) Nhân và chia \( \to \)Lũy thừa
-
B.
Nhân và chia\( \to \)Lũy thừa\( \to \) Cộng và trừ
-
C.
Lũy thừa\( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ
-
D.
Cả ba đáp án A,B,C đều đúng
Đáp án : C
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là : Lũy thừa\( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
-
A.
\(\left[ {} \right] \to \left( {} \right) \to \left\{ {} \right\}\)
-
B.
\(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)
-
C.
\(\left\{ {} \right\} \to \left[ {} \right] \to \left( {} \right)\)
-
D.
\(\left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\} \to \left( {} \right)\)
Đáp án : B
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)
Tính: \(1 + 12.3.5\)
-
A.
181
-
B.
195
-
C.
180
-
D.
15
Đáp án : A
Thực hiện theo quy tắc:
Nhân và chia \( \to \) cộng và trừ.
\(1 + 12.3.5 = 1+\left( {12.3} \right).5 = 1 + 36.5 = 1 + 180 = 181\)
Kết quả của phép toán \({2^4} - 50:25 + 13.7\) là
-
A.
$100$
-
B.
$95$
-
C.
$105$
-
D.
$80$
Đáp án : C
Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa rồi đến nhân chia cuối cùng là cộng trừ.
Ta có \({2^4} - 50:25 + 13.7\)\( = 16 - 2 + 91 = 14 + 91 = 105\)
Giá trị của biểu thức \(2\left[ {\left( {195 + 35:7} \right):8 + 195} \right] - 400\) bằng
-
A.
$140$
-
B.
$60$
-
C.
$80$
-
D.
$40$
Đáp án : D
Thực hiện phép tính trong ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông. Sau đó là phép nhân và phép trừ.
Ta có \(2\left[ {\left( {195 + 35:7} \right):8 + 195} \right] - 400\)
\( = 2\left[ {\left( {195 + 5} \right):8 + 195} \right] - 400\)
\( = 2\left[ {200:8 + 195} \right] - 400\)
\( = 2\left( {25 + 195} \right) - 400\)
\( = 2.220 - 400\)
\( = 440 - 400\)
\( = 40\)
Kết quả của phép tính \({3^4}.6 - \left[ {131 - {{\left( {15 - 9} \right)}^2}} \right]\) là
-
A.
$319$
-
B.
$931$
-
C.
$193$
-
D.
$391$
Đáp án : D
Thực hiện phép tính trong ngoặc đơn trước rồi tính trong ngoặc vuông.
Sau đó là phép lũy thừa, nhân và trừ các kết quả.
Ta có \({3^4}.6 - \left[ {131 - {{\left( {15 - 9} \right)}^2}} \right]\)
\( = {3^4}.6 - \left( {131 - {6^2}} \right)\)
\( = 81.6 - \left( {131 - 36} \right)\)
\( = 486 - 95 = 391.\)
Tìm \(x\) thỏa mãn \(165 - \left( {35:x + 3} \right).19 = 13\).
-
A.
$x = 7$
-
B.
$x = 8$
-
C.
$x = 9$
-
D.
$x = 10$
Đáp án : A
Dựa vào mối quan hệ giữa số hạng và tổng, giữa số bị trừ, số trừ và hiệu hoặc giữa thừa số và tích để tìm $x$.
\(\begin{array}{l}165 - \left( {35:x + 3} \right).19 = 13\\\left( {35:x + 3} \right).19\, = 165 - 13\\\left( {35:x + 3} \right).19 = 152\\35:x + 3 = 152:19\\35:x + 3\, = 8\\35:x\, = 8 - 3\\35:x\,\, = 5\\x\, = 35:5\\x = 7.\end{array}\)
Tính \(3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right)\)
-
A.
6
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Đáp án : A
Thực hiện phép tính trong ngoặc tròn ( ) trước: Lũy thừa \( \to \) nhân và chia \( \to \) cộng và trừ.
Lấy kết quả trong ngoặc nhân với 3.
\(3.\left( {{2^3}.4 - 6.5} \right) = 3.\left( {8.4 - 6.5} \right)\)\( = 3.\left( {32 - 30} \right) = 3.2 = 6\)
Số tự nhiên $x$ cho bởi : \(5(x + 15) = {5^3}\) . Giá trị của $x$ là:
-
A.
$9$
-
B.
$10$
-
C.
$11$
-
D.
$12$
Đáp án : B
+ Tính vế phải sau đó tìm thừa số chưa biết bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Sử dụng mối quan hệ giữa số hạng và tổng để tìm $x$
\(\begin{array}{l}5(x + 15) = {5^3}\\5(x + 15) = 125\\x + 15 = 125:5\\x + 15\, = 25\\x\,\, = 25 - 15\\x\, = 10.\end{array}\)