[Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Cánh diều] Trắc nghiệm Bài 2: Hình chữ nhật. Hình thoi Toán 6 Cánh diều
Bài học này tập trung vào việc củng cố kiến thức về hình chữ nhật và hình thoi cho học sinh lớp 6. Mục tiêu chính là giúp học sinh: nhận biết được các đặc điểm của hình chữ nhật và hình thoi; phân biệt được các loại hình học này; vận dụng các kiến thức về tính chất của hình chữ nhật và hình thoi vào việc giải quyết các bài tập trắc nghiệm.
2. Kiến thức và kỹ năngSau khi hoàn thành bài học, học sinh sẽ có thể:
Nhận biết: các yếu tố hình học cơ bản của hình chữ nhật và hình thoi (cạnh, góc, đường chéo). Phân biệt: hình chữ nhật và hình thoi, nhận biết hình chữ nhật, hình thoi trong các hình vẽ phức tạp. Vận dụng: các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi để giải quyết các bài toán liên quan đến tính toán độ dài, diện tích. Phân tích: các bài tập trắc nghiệm, xác định phương án đúng và giải thích lý do. Ứng dụng: các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán thực tế liên quan. 3. Phương pháp tiếp cậnBài học được thiết kế theo phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm và thực hành. Học sinh sẽ được cung cấp nhiều ví dụ minh họa, các bài tập trắc nghiệm khác nhau để rèn luyện kỹ năng. Các hoạt động nhóm sẽ giúp học sinh thảo luận, trao đổi, cùng nhau giải quyết vấn đề.
4. Ứng dụng thực tếKiến thức về hình chữ nhật và hình thoi được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, chẳng hạn như:
Thiết kế:
Trong kiến trúc, xây dựng, các công trình, hình chữ nhật và hình thoi được sử dụng rộng rãi.
May mặc:
Những hình dạng này thường xuất hiện trong thiết kế vải vóc.
Nghệ thuật:
Hình chữ nhật và hình thoi có mặt trong nhiều tác phẩm nghệ thuật.
Cân bằng:
Trong nhiều thiết kế cần sự cân bằng, hình học được sử dụng.
Bài học này là bước tiếp nối của các bài học về hình học phẳng, hình học cơ bản ở lớp 6. Nó giúp học sinh làm quen với các khái niệm hình học phức tạp hơn và áp dụng chúng vào các bài toán trắc nghiệm phức tạp. Kiến thức về hình chữ nhật và hình thoi sẽ là nền tảng cho các bài học hình học sau này, đặc biệt là các bài học về hình học không gian.
6. Hướng dẫn học tập Chuẩn bị:
Học sinh cần xem lại các kiến thức về hình học đã học trước đó.
Đọc kỹ:
Đọc kĩ nội dung bài học, chú trọng các định nghĩa, tính chất và công thức.
Thảo luận:
Thảo luận nhóm về các bài toán trắc nghiệm, cùng nhau giải thích các phương án.
Thực hành:
Làm các bài tập trắc nghiệm, và nỗ lực giải thích lý do của đáp án chọn.
Tìm hiểu:
Tìm hiểu thêm về ứng dụng của hình chữ nhật và hình thoi trong thực tế.
* Giải đáp thắc mắc:
Câu hỏi thắc mắc học sinh cần đưa ra cho giáo viên trong quá trình học.
Hình chữ nhật, Hình thoi, Toán lớp 6, Cánh diều, Trắc nghiệm, Ôn tập, Bài tập, Đặc điểm, Tính chất, Đường chéo, Góc, Cạnh, Diện tích, Chu vi, Hình học, Giải toán, Bài tập trắc nghiệm, Trắc nghiệm hình học, Bài học, Học sinh lớp 6, Kiến thức, Kỹ năng, Ứng dụng, Thực tế, Thiết kế, Xây dựng, May mặc, Nghệ thuật, Cân bằng, Hình học phẳng, Hình học cơ bản, Bài 2, Ôn tập hình học, Cánh Diều Toán 6, Download, File, Trắc nghiệm, tải xuống, bài tập, tài liệu, bài học.
Đề bài
-
A.
\(AB = AC\)
-
B.
\(AC = DO\)
-
C.
\(AC = BD\)
-
D.
\(OB = AC\)
-
A.
\(BC\, = 5\,cm\)
-
B.
\(AC = 5\,cm\)
-
C.
\(AD = \,5\,cm\)
-
D.
\(DC = 5\,cm\)
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
-
A.
Hình thoi có bốn đỉnh
-
B.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối bằng nhau
-
C.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối song song
-
D.
Hình có bốn đỉnh là hình thoi
-
A.
Hình 1, Hình 2
-
B.
Hình 3, Hình 4
-
C.
Hình 1, Hình 3
-
D.
Hình 3, Hình 5

-
A.
\(AB = 2\,\,cm\)
-
B.
\(AD = 8\,\,cm\)
-
C.
\(DC = 4\,\,cm\)
-
D.
\(AB = 8\,\,cm\)
-
A.
\(OB = 5\,cm\)
-
B.
\(AO = 5\,cm\)
-
C.
\(OD = 5\,cm\)
-
D.
\(OC = \,20\,cm\)
-
A.
Hình a
-
B.
Hình b
-
C.
Hình c
-
D.
Hình d
Chọn phát biểu sai?
-
A.
Hình có bốn đỉnh là hình chữ nhật
-
B.
Hình chữ nhật có bốn đỉnh
-
C.
Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối song song.
-
D.
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau
Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:
-
A.
90 cm2
-
B.
45 dm2
-
C.
45 cm2
-
D.
50 cm2
Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:
-
A.
Chu vi của hình thoi là 4a
-
B.
Chu vi của hình thoi là 6a
-
C.
Chu vi của hình thoi là a2
-
D.
Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.
Một mảnh đất dạng hình thoi có độ dài đường chéo bé là 24m, độ dài đường chéo lớn gấp hai lần đường chéo bé. Diện tích của mảnh đất đó là:
-
A.
576 m2
-
B.
144 m2
-
C.
1152 m2
-
D.
288 m2
Tính diện tích của hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé 2cm.
-
A.
110 cm2
-
B.
112 cm2
-
C.
111 cm2
-
D.
114 cm2
Hình thoi A có độ dài hai đường chéo gấp đôi độ dài hai đường chéo của hình thoi B. Hỏi hình thoi A có diện tích gấp mấy lần diện tích hình thoi B?
-
A.
2 lần
-
B.
3 lần
-
C.
4 lần
-
D.
6 lần
Một hình thoi có diện tích 12dm2, độ dài một đường chéo là 3dm. Tính độ dài đường chéo thứ 2.
-
A.
2 dm
-
B.
4 dm
-
C.
8 dm
-
D.
10 dm
Một khu đất hình thoi có độ dài cạnh là 12 m. Người ta định xây tường rào xung quanh và bớt lại cửa ra vào rộng 1,5m. Hỏi người ta cần xây bao nhiêu mét tường rào?
-
A.
10,5 m
-
B.
21 m
-
C.
13, 5m
-
D.
46, 5m
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 200 m. Chiều dài hình chữ nhật hơn hai lần chiều rộng là 10m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
-
A.
1200 m2
-
B.
2100 m2
-
C.
200 m2
-
D.
100 m2
-
A.
4 m2
-
B.
16 m2
-
C.
20 m2
-
D.
24 m2
Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 96 cm, nếu giảm chiều dài 13 cm và giảm chiều rộng 5 cm thì được một hình vuông. Hỏi miếng bìa hình chữ nhật đó có diện tích bằng bao nhiêu?
-
A.
\(560\,\,c{m^2}\)
-
B.
\(560\,\,d{m^2}\)
-
C.
\(56\,\,dm\)
-
D.
\(65\,\,c{m^2}\)
Diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 26 cm và có chu vi gấp 3 lần chiều dài là:
-
A.
\(2028\,\,cm\)
-
B.
\(1352\,\,cm\)
-
C.
\(2028\,\,c{m^2}\)
-
D.
\(1352\,\,c{m^2}\)
Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 64 m, chiều rộng 34 m. Người ta giảm chiều dài và tăng chiều rộng để miếng đất là hình vuông, biết phần diện tích giảm theo chiều dài là 272. Tìm phần diện tích tăng thêm theo chiều rộng.
-
A.
\(176\,{m^2}\)
-
B.
\(2176\,{m^2}\)
-
C.
\(1232\,{m^2}\)
-
D.
\(3136\,{m^2}\)
Chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 15cm và nửa chu vi bằng 40cm?
-
A.
80 dm và 600 dm2
-
B.
80 dm và 375 dm2
-
C.
40 dm và 375 dm2
-
D.
80 cm và 375cm2
Diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB là 15cm và chiều rộng BD là 8cm là:
-
A.
\(23\,\,c{m^2}\)
-
B.
\(46\,c{m^2}\)
-
C.
\(120\,\,c{m^2}\)
-
D.
\(120\,cm\)
Chọn đáp án đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định bên dưới:
Trong hình thoi MNPQ:
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
Lời giải và đáp án
-
A.
\(AB = AC\)
-
B.
\(AC = DO\)
-
C.
\(AC = BD\)
-
D.
\(OB = AC\)
Đáp án : C
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau nên \(AC = BD\) => Đáp án C đúng
Đáp án A sai do AB là cạnh, AC là đường chéo nên chúng không bằng nhau.
Đáp án B sai do AC là đường chéo, DO là một nửa đường chéo còn lại nên chúng không bằng nhau.
Đáp án D sai do OB là một nửa đường chéo, AC là đường chéo còn lại nên chúng không bằng nhau.
-
A.
\(BC\, = 5\,cm\)
-
B.
\(AC = 5\,cm\)
-
C.
\(AD = \,5\,cm\)
-
D.
\(DC = 5\,cm\)
Đáp án : D
Trong hình chữ nhật hai cạnh đối bằng nhau.
Trong hình chữ nhật ABCD, cạnh đối của cạnh AB là DC nên \(AB = DC = 5\,cm\)
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
-
A.
Hình thoi có bốn đỉnh
-
B.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối bằng nhau
-
C.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối song song
-
D.
Hình có bốn đỉnh là hình thoi
Đáp án : D
Hình có bốn đỉnh chưa chắc là hình thoi, ví dụ:

=> D sai
-
A.
Hình 1, Hình 2
-
B.
Hình 3, Hình 4
-
C.
Hình 1, Hình 3
-
D.
Hình 3, Hình 5
Đáp án : C
Hình thoi là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
=> Hình 1 và Hình 3 là hình thoi

-
A.
\(AB = 2\,\,cm\)
-
B.
\(AD = 8\,\,cm\)
-
C.
\(DC = 4\,\,cm\)
-
D.
\(AB = 8\,\,cm\)
Đáp án : C
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên \(AB = BC = DC = AD = 4\,cm\).
=> \(DC = 4\,\,cm\).
-
A.
\(OB = 5\,cm\)
-
B.
\(AO = 5\,cm\)
-
C.
\(OD = 5\,cm\)
-
D.
\(OC = \,20\,cm\)
Đáp án : B
Do hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên \(AO = OC = 10:2 = 5\,cm\)
=> B đúng, C sai
Vì \(BD < AC\) nên \(OB = OD < \frac{{10}}{2} = 5\,cm\).
=> A và C sai.
-
A.
Hình a
-
B.
Hình b
-
C.
Hình c
-
D.
Hình d
Đáp án : B
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Quan sát hình ta thấy Hình b là hình thang cân.
Chọn phát biểu sai?
-
A.
Hình có bốn đỉnh là hình chữ nhật
-
B.
Hình chữ nhật có bốn đỉnh
-
C.
Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối song song.
-
D.
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau
Đáp án : A
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Hình chữ nhật có bốn đỉnh, hai cặp cạnh đối song song, hai đường chéo bằng nhau.
=> Đáp án B, C, D đúng.
Hình có 4 đỉnh chưa chắc là hình chữ nhật ví dụ:

Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:
-
A.
90 cm2
-
B.
45 dm2
-
C.
45 cm2
-
D.
50 cm2
Đáp án : C
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\)
Diện tích hình thoi là: \(S = \frac{{15.6}}{2} = 45\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).
Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:
-
A.
Chu vi của hình thoi là 4a
-
B.
Chu vi của hình thoi là 6a
-
C.
Chu vi của hình thoi là a2
-
D.
Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.
Đáp án : A
Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì chu vi của hình thoi là 4a.
Một mảnh đất dạng hình thoi có độ dài đường chéo bé là 24m, độ dài đường chéo lớn gấp hai lần đường chéo bé. Diện tích của mảnh đất đó là:
-
A.
576 m2
-
B.
144 m2
-
C.
1152 m2
-
D.
288 m2
Đáp án : A
- Tính độ dài đường chéo lớn
- Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).
- Độ dài đường chéo lớn là: \(24.2 = 48\,\,\left( m \right)\)
=> Diện tích hình thoi là: \(\frac{{24.48}}{2} = 576\,\left( {{m^2}} \right)\)
Tính diện tích của hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé 2cm.
-
A.
110 cm2
-
B.
112 cm2
-
C.
111 cm2
-
D.
114 cm2
Đáp án : B
- Độ dài đường chéo lớn = (Tổng độ dài hai đường chéo + Hiệu độ dài hai đường chéo) : 2
=> Độ dài đường chéo bé = Tổng độ dài hai đường chéo - Độ dài đường chéo lớn
- Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).
Độ dài đường chéo lớn là: \(\left( {30 + 2} \right):2 = 16\,\left( {cm} \right)\)
Độ dài đường chéo bé là: \(30 - 16 = 14\left( {cm} \right)\)
Diện tích hình thoi là: \(\frac{{16.14}}{2} = 112\left( {c{m^2}} \right)\)
Hình thoi A có độ dài hai đường chéo gấp đôi độ dài hai đường chéo của hình thoi B. Hỏi hình thoi A có diện tích gấp mấy lần diện tích hình thoi B?
-
A.
2 lần
-
B.
3 lần
-
C.
4 lần
-
D.
6 lần
Đáp án : C
- Tính diện tích của hai hình thoi A và B dựa vào công thức:
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).
=> Từ đó kết luận.
Gọi độ dài hai đường chéo của hình thoi B lần lượt là m, n.
=> Độ dài hai đường chéo của hình thoi A lần lượt là 2m, 2n.
Diện tích của hình thoi A là: \(\frac{{2m.2n}}{2} = 2mn\)
Diện tích của hình thoi B là: \(\frac{{m.n}}{2}\)
Vậy hình thoi A có diện tích gấp 4 lần diện tích hình thoi B.
Một hình thoi có diện tích 12dm2, độ dài một đường chéo là 3dm. Tính độ dài đường chéo thứ 2.
-
A.
2 dm
-
B.
4 dm
-
C.
8 dm
-
D.
10 dm
Đáp án : C
Độ dài đường chéo thứ 2 = 2.Diện tích hình thoi : Độ dài đường chéo thứ nhất
Độ dài đường chéo thứ 2 là: \(2.12:3 = 8\,\,\left( {dm} \right)\)
Một khu đất hình thoi có độ dài cạnh là 12 m. Người ta định xây tường rào xung quanh và bớt lại cửa ra vào rộng 1,5m. Hỏi người ta cần xây bao nhiêu mét tường rào?
-
A.
10,5 m
-
B.
21 m
-
C.
13, 5m
-
D.
46, 5m
Đáp án : D
- Tính chu vi khu đất hình thoi
- Số mét tường rào phải xây = Chu vi – Độ rộng của ra vào
- Chu vi hình thoi là: \(12.4 = 48\,\,\left( m \right)\)
- Số mét tường phải xây là: \(48 - 1,5 = 46,5\,\,\left( m \right)\)
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 200 m. Chiều dài hình chữ nhật hơn hai lần chiều rộng là 10m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
-
A.
1200 m2
-
B.
2100 m2
-
C.
200 m2
-
D.
100 m2
Đáp án : B
- Tính nửa chu vi thửa ruộng
=> Chiều dài và chiều rộng
- Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ( Diện tích HCN = Chiều dài. Chiều rộng)
Nửa chu vi thửa ruộng là:
200 : 2 = 100 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(100 - 10) : 3 = 30 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
100 - 30 = 70 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
70 . 30 = 2100 (m2)
-
A.
4 m2
-
B.
16 m2
-
C.
20 m2
-
D.
24 m2
Đáp án : C
Diện tích mảnh vườn = Diện tích phần đất hình vuông + Diện tích phần đất hình chữ nhật.
+ Diện tích hình vuông = Cạnh . Cạnh
+ Diện tích hình chữ nhật = Chiều dài . chiều rộng
Diện tích phần đất hình vuông là: \({2^2} = 4\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích phần đất hình chữ nhật là: \(8.2 = 16\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích mảnh vườn là: \(4 + 16 = 20\,\left( {{m^2}} \right)\)
Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 96 cm, nếu giảm chiều dài 13 cm và giảm chiều rộng 5 cm thì được một hình vuông. Hỏi miếng bìa hình chữ nhật đó có diện tích bằng bao nhiêu?
-
A.
\(560\,\,c{m^2}\)
-
B.
\(560\,\,d{m^2}\)
-
C.
\(56\,\,dm\)
-
D.
\(65\,\,c{m^2}\)
Đáp án : A
- Tính chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu cm?
- Tính nửa chu vi hình chữ nhật
- Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật
=> Diện tích miếng bìa hình chữ nhật.
Miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là:
13 – 5 = 8 (cm)
Nửa chu vi hình chữ nhật:
96 : 2 = 48 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(48 – 8) : 2 = 20 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
20 + 8 = 28 (cm)
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:
28 . 20 = 560 (cm2)
Đáp số: 560 (cm2)
Diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 26 cm và có chu vi gấp 3 lần chiều dài là:
-
A.
\(2028\,\,cm\)
-
B.
\(1352\,\,cm\)
-
C.
\(2028\,\,c{m^2}\)
-
D.
\(1352\,\,c{m^2}\)
Đáp án : D
Chu vi = 3. chiều dài
=> Chu vi = 2. chiều dài + chiều dài.
Mà: Chu vi = 2. chiều dài + 2. chiều rộng
=> Chiều dài = 2.chiều rộng.
Từ đó tìm được chiều dài và tính được diện tích của hình chữ nhật.
Theo đề bài:
Chu vi = 3. chiều dài
=> Chu vi = 2. chiều dài + chiều dài.
Mà: Chu vi = 2. chiều dài + 2. chiều rộng
=> Chiều dài = 2. chiều rộng.
Suy ra chiều dài hình chữ nhật là: 2. 26 = 52 cm.
Diện tích hình chữ nhật là: 52 . 26 = 1352 (cm2).
Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 64 m, chiều rộng 34 m. Người ta giảm chiều dài và tăng chiều rộng để miếng đất là hình vuông, biết phần diện tích giảm theo chiều dài là 272. Tìm phần diện tích tăng thêm theo chiều rộng.
-
A.
\(176\,{m^2}\)
-
B.
\(2176\,{m^2}\)
-
C.
\(1232\,{m^2}\)
-
D.
\(3136\,{m^2}\)
Đáp án : C
- Tính số đo bị giảm của chiều dài miếng đất
- Tính cạnh của miếng đất hình vuông
- Tính chiều rộng miếng đất được tăng thêm
- Tính diện tích phần tăng theo chiều rộng miếng đất.
Ta có hình vẽ minh họa sau:

Số đo bị giảm của chiều dài miếng đất là:
272 : 34 = 8 (m)
Cạnh của miếng đất hình vuông là:
64 – 8 = 56 (m)
Chiều rộng miếng đất được tăng thêm số mét là:
56 – 34 = 22 (m)
Diện tích phần tăng theo chiều rộng miếng đất là:
56 . 22 = 1232 (m2)
Chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 15cm và nửa chu vi bằng 40cm?
-
A.
80 dm và 600 dm2
-
B.
80 dm và 375 dm2
-
C.
40 dm và 375 dm2
-
D.
80 cm và 375cm2
Đáp án : D
Chu vi của hình chữ nhật là: \(C = 2\left( {a + b} \right);\)
Diện tích của hình chữ nhật là: \(S = a.b\)
Trong đó a là chiều dài, b là chiều rộng của hình chữ nhật.
Chu vi của hình chữ nhật là:
\(40.2{\rm{ }} = {\rm{ }}80{\rm{ }}\left( {cm} \right) \)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
\(40{\rm{ }} - {\rm{ }}15 = 25{\rm{ }}\left( {cm} \right) \)
Diện tích của hình chữ nhật là:
\(15.25 = 375\left( {c{m^2}} \right) \)
Vậy chu vi và diện tích hình chữ nhật lần lượt là: 80 cm và 375cm2
Diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB là 15cm và chiều rộng BD là 8cm là:
-
A.
\(23\,\,c{m^2}\)
-
B.
\(46\,c{m^2}\)
-
C.
\(120\,\,c{m^2}\)
-
D.
\(120\,cm\)
Đáp án : C
Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: \(15.8 = 120\,\,(c{m^2})\).
Chọn đáp án đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định bên dưới:
Trong hình thoi MNPQ:
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Trong hình thoi MNPQ ta có:
- Hai cặp cạnh đối diện song song: MN song song với PQ, NP song song với MQ.
- Bốn cạnh bằng nhau: MN = NP = PQ = QM.
Vậy các khẳng định đúng là b,c, d; khẳng định sai là a.
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ nhất và thứ hai từ trên xuống là hình thoi.
Hình thứ ba là hình thang và hình thứ tư là hình bình hành.