[SGK Toán Lớp 7 Cánh Diều] Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc- cạnh - góc

Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc- cạnh - góc Tiêu đề Meta: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc tam giác Mô tả Meta: Học về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc. Bài học giải thích chi tiết các điều kiện cần và đủ để hai tam giác bằng nhau dựa trên góc-cạnh-góc, kèm ví dụ minh họa và hướng dẫn áp dụng. 1. Tổng quan về bài học

Bài học này tập trung vào trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác, đó là trường hợp góc-cạnh-góc (góc-cạnh-góc). Chúng ta sẽ hiểu rõ các điều kiện cần thiết để hai tam giác được coi là bằng nhau dựa trên ba yếu tố: hai góc và một cạnh xen giữa chúng. Mục tiêu chính là giúp học sinh:
Nhận biết và áp dụng được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của tam giác.
Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán liên quan đến tam giác.
Hiểu rõ sự quan trọng của các yếu tố trong hình học.

2. Kiến thức và kỹ năng

Sau khi hoàn thành bài học, học sinh sẽ:
Hiểu rõ khái niệm trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (góc-cạnh-góc) của hai tam giác.
Nhận diện được các yếu tố cần thiết (hai góc và một cạnh xen giữa) để áp dụng trường hợp này.
Phân biệt được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc với các trường hợp khác (cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-vuông).
Vẽ hình minh họa và trình bày lời giải bài toán một cách chính xác.
Áp dụng công thức và định lý đã học vào việc giải quyết các bài tập về tam giác.

3. Phương pháp tiếp cận

Bài học sẽ được triển khai theo phương pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành:
Giải thích lý thuyết : Bài học sẽ bắt đầu bằng việc giới thiệu định lý về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và phân tích chi tiết từng yếu tố, các điều kiện cần và đủ.
Ví dụ minh họa : Các ví dụ cụ thể sẽ được trình bày để minh họa cách áp dụng định lý vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau. Các ví dụ sẽ được phân loại từ dễ đến khó để học sinh có thể làm quen dần với các bài toán.
Bài tập thực hành : Học sinh sẽ được làm các bài tập để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng vận dụng. Bài tập sẽ được thiết kế đa dạng, bao gồm cả việc vẽ hình, chứng minh và giải các bài toán thực tế.
Thảo luận nhóm : Để khuyến khích sự tương tác và trao đổi kiến thức, việc thảo luận nhóm sẽ được khuyến khích để học sinh có thể cùng nhau giải quyết các bài tập khó khăn.

4. Ứng dụng thực tế

Kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc có nhiều ứng dụng trong đời sống:
Thiết kế kiến trúc : Trong việc thiết kế các công trình, các kỹ sư cần dựa vào các tính chất hình học để đảm bảo tính chính xác và độ bền của công trình.
Đo đạc : Việc đo đạc trong khảo sát địa hình cũng cần dựa vào các tính chất về tam giác.
Kỹ thuật : Trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, việc xác định các yếu tố hình học của tam giác là rất cần thiết.

5. Kết nối với chương trình học

Bài học này là một phần quan trọng trong chương trình hình học lớp 7. Nó dựa trên kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác đã được học ở các bài trước và sẽ được sử dụng làm nền tảng cho các bài học tiếp theo về hình học.

6. Hướng dẫn học tập

Đọc kỹ lý thuyết : Hiểu rõ định lý và các điều kiện cần thiết của trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc là rất quan trọng.
Luyện tập thường xuyên : Làm nhiều bài tập khác nhau để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng.
Vẽ hình chính xác : Vẽ hình chính xác là rất quan trọng để hiểu rõ các yếu tố trong bài toán.
Thảo luận với bạn bè : Thảo luận với bạn bè sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về bài học và tìm ra cách giải quyết các bài toán khó.
Tìm kiếm nguồn tài liệu bổ sung : Có thể tham khảo thêm các tài liệu khác như sách tham khảo, video hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bài học.

Từ khóa liên quan (40 từ khóa):

tam giác, trường hợp bằng nhau, góc-cạnh-góc, hình học, lớp 7, chứng minh, định lý, cạnh, góc, tam giác bằng nhau, tam giác cân, tam giác đều, vẽ hình, bài tập, bài toán, giải toán, hình học phẳng, hình học không gian, chứng minh hình học, đo đạc, kỹ thuật, kiến trúc, khảo sát, ứng dụng thực tế, phương pháp học, học tập hiệu quả, góc nhọn, góc tù, góc vuông, cạnh huyền, cạnh kề, bài tập hình học, tam giác vuông, điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, điểm nằm trong tam giác, điểm nằm ngoài tam giác, tính chất tam giác, quan hệ giữa các cạnh và góc.

Đề bài

Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP\). Tia phân giác của góc BAC và NMP lần lượt cắt các cạnh BC và NP tại D, Q. Chứng minh AD = MQ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác MNQ.

Lời giải chi tiết

Ta có: \(\Delta ABC = \Delta MNP\) nên theo tính chất 2 tam giác bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat A = \widehat M,\widehat B = \widehat N,\widehat C = \widehat P\\AB = MN,BC = NP,AC = NP.\end{array}\)

Mà AD và MQ lần lượt là phân giác của góc BAC và NMP nên \(\widehat {BAD} = \widehat {NMQ} = \dfrac{1}{2}\widehat {BAC} = \dfrac{1}{2}\widehat {NMP}\).

Xét hai tam giác ABD và MNQ có:

     \(\widehat {BAD} = \widehat {NMQ}\);

     AB = MN;

     \(\widehat B = \widehat N\).

Vậy \(\Delta ABD = \Delta MNQ\) (g.c.g) nên AD = MQ ( 2 cạnh tương ứng)

Đề bài

Cho tam giác ABC có \(\widehat B > \widehat C\). Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D.

a) Chứng minh \(\widehat {ADB} < \widehat {ADC}\).

b) Kẻ tia Dx nằm trong góc ADC sao cho \(\widehat {ADx} = \widehat {ADB}\). Giả sử tia Dx cắt cạnh AC tại điểm E. Chứng minh: \(\Delta ABD = \Delta AED,AB < AC\). 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°.

b) Chứng minh \(\Delta ABD = \Delta AED\) theo trường hợp g.c.g và AB < AC vì cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.

Lời giải chi tiết

a) Ta có: \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(vì AD là phân giác của góc BAC).

Mà \(\widehat B > \widehat C\)nên \(\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên:

\(\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\\ \to 180^\circ  - (\widehat B + \widehat {BAD}) < 180^\circ  - (\widehat C + \widehat {CAD})\\ \to \widehat {ADB} < \widehat {ADC}\end{array}\)

b) Xét hai tam giác ADB và tam giác ADE có:

     \(\widehat {ADB} = \widehat {ADE}\);

     AD chung;

     \(\widehat {BAD} = \widehat {EAD}\).

Vậy \(\Delta ABD = \Delta AED\) (g.c.g)

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.

Trong tam giác ABC có \(\widehat B > \widehat C\) nên AC > AB hay AB < AC (AB là cạnh đối diện với góc C, AC là cạnh đối diện với góc B).

Đề bài

Cho Hình 67 có \(\widehat {AHD} = \widehat {BKC} = 90^\circ ,DH = CK,\widehat {DAB} = \widehat {CBA}\). Chứng minh AD = BC.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chứng minh tam giác AHD bằng tam giác BKC.

Lời giải chi tiết

Ta có: \(\widehat {DAB} = \widehat {CBA}\)

Mà \(\widehat {DAB} +\widehat {HAD} =180^0; \widehat {CBA}= \widehat {KBC}\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow \widehat {HAD} = \widehat {KBC}\) 

Mà tổng ba góc trong tam giác bằng 180° và \(\widehat {AHD} = \widehat {BKC} = 90^\circ ,\widehat {HAD} = \widehat {KBC}\) nên \(\widehat {ADH} = \widehat {BCK}\).

Xét tam giác AHD và tam giác BKC có:

     \(\widehat {AHD} = \widehat {BKC}\);

     HD = KC;

     \(\widehat {ADH} = \widehat {BCK}\).

Vậy \(\Delta AHD = \Delta BKC\)(g.c.g) nên AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)

Đề bài

Cho Hình 66 có \(\widehat N = \widehat P = 90^\circ ,\widehat {PMQ} = \widehat {NQM}\). Chứng minh MN = QP, MP = QN.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chứng minh hai tam giác MNQ bằng tam giác QPM.

Lời giải chi tiết

Ta có: tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° và \(\widehat N = \widehat P = 90^\circ ,\widehat {PMQ} = \widehat {NQM}\) nên \(\widehat {PQM} = \widehat {NMQ}\).

Xét hai tam giác MNQ và QPM có:

\(\widehat {NQM}=\widehat {PMQ}\)

MQ chung

\(\widehat {NMQ}=\widehat {PQM}\)

Vậy \(\Delta MNQ = \Delta QPM\)(g.c.g). Do đó MN = QP, MP = QN ( 2 cạnh tương ứng)

Đề bài

Cho Hình 65 có AM = BN, \(\widehat A = \widehat B\). Chứng minh: OA = OB, OM = ON.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BON.

Lời giải chi tiết

Ta có: \(\widehat A = \widehat B\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AM // BN

\(\Rightarrow \widehat M = \widehat N\)(2 góc so le trong).

Xét hai tam giác AOM và BON có: \(\widehat A = \widehat B\), AM = BN, \(\widehat M = \widehat N\).

Vậy \(\Delta AOM = \Delta BON\) (g.c.g)

Do đó OA = OB, OM = ON. (2 cạnh tương ứng).

Đề bài

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn: AB = A’B’, \(\widehat A = \widehat {A'},\widehat C = \widehat {C'}\). Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

So sánh hai tam giác ABC và A’B’C’.

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°.

Lời giải chi tiết

Vì \(\widehat A = \widehat {A'},\widehat C = \widehat {C'}\)mà tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên \(\widehat B = \widehat {B'}\).

Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có: \(\widehat A = \widehat {A'}\), AB = A’B’, \(\widehat B = \widehat {B'}\).

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

I. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g)

HĐ 2

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ (Hình 57) có: \(\widehat A = \widehat {A'} = 60^\circ \), AB = A’B’ = 3 cm, \(\widehat B = \widehat {B'} = 45^\circ \). Bằng cách đếm số ô vuông, hãy so sánh BC và B’C’. Từ đó có thể kết luận được hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau hay không?

Phương pháp giải:

Đếm số ô vuông của cạnh BC và B’C’ rồi xem hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không.

Lời giải chi tiết:

BC = B’C’ = 4 (đường chéo của 4 ô vuông).

Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có: BC = B’C’, AB = A’B’, \(\widehat B = \widehat {B'}\).

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(c.g.c)

LT - VD 1

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn: BC = B’C’ = 3 cm, \(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ ,\widehat C = 50^\circ ,\widehat {A'} = 70^\circ \). Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao?

Phương pháp giải:

Ta so sánh hai tam giác ABC và A’B’C’.

Lời giải chi tiết:

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy trong tam giác A’B’C’ có \(\widehat {C'} = 180^\circ  - 70^\circ  - 60^\circ  = 50^\circ \).

Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có:

     \(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ ;\)

     BC = B’C’ ( = 3 cm)

     \(\widehat C = \widehat {C'} = 50^\circ \)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g) 

LT - VD 2

Giải thích bài toán ở phần mở đầu.

Phương pháp giải:

Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác ABD theo trường hợp góc cạnh góc.

Nếu một cạnh và hai góc liền kề cạnh đó của tam giác này bằng một cạnh và hai góc liền kề tương ứng của tam giác kia thì hai tam giác này bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Xét hai tam giác ABC và ABD có: \(\widehat {CAB} = \widehat {DAB} = 60^\circ ,\widehat {ABC} = \widehat {ABD} = 45^\circ \), AB chung.

Vậy \(\Delta ABC = \Delta ABD\) (g.c.g). 

Suy ra AC = AD và BC = BD ( 2 cạnh tương ứng)

Đề bài

Có hai trạm quan sát A, B và một trạm quan sát C ở giữa hồ. Do không thể đo trực tiếp được khoảng cách từ A và từ B đến C nên người ta làm như sau (Hình 55):

-        Đo góc BAC được 60°, đo góc ABC được 45°;

-        Kẻ tia Ax sao cho \(\widehat {BAx} = 60^\circ \), kẻ tia By sao cho \(\widehat {ABy} = 45^\circ \), xác định giao điểm D của hai tia đó;

-        Đo khoảng cách AD và BD.

Tại sao lại có AC = AD và BC = BD?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác ABD.

Lời giải chi tiết

Xét tam giác ABC và ABD có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD} (=45^0)\)

AB chung 

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD} (=60^0)\)

\(\Rightarrow \Delta ABC = \Delta ABD\).

Vậy AC = AD và BC = BD. (2 cạnh tương ứng)

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc- cạnh - góc (g.c.g)

Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Ví dụ:

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

\(\begin{array}{l}\widehat B = \widehat N\\BC = NP\\\widehat C = \widehat P\end{array}\)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(g.c.g)

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học Lớp 7

Môn Ngữ văn Lớp 7

  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Cánh Diều
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Lý Thuyết Ngữ Văn Lớp 7
  • SBT Văn Lớp 7 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • SBT Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Soạn Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Cánh Diều Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Cánh Diều Siêu Ngắn
  • Soạn Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Chi Tiết
  • Soạn Văn Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Siêu Ngắn
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 7 kết nối tri thức
  • Soạn Văn Lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo Siêu Ngắn
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 7 kết nối tri thức
  • Tác Giả - Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 7 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 7 Cánh Diều
  • Vở Thực Hành Ngữ Văn Lớp 7
  • Vở Thực Hành Ngữ Văn Lớp 7
  • Môn Khoa học tự nhiên Lớp 7

    Môn Tiếng Anh Lớp 7

  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 7 Right on!
  • Lý Thuyết Tiếng Anh Lớp 7
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 English Discovery
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Friends Plus
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus - Chân Trời Sáng Tạo
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Global Success
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 7 Right on!
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Right On
  • SBT Tiếng Anh Lớp 7 Global Success - Kết Nối Tri Thức
  • Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 7 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus
  • Tiếng Anh Lớp 7 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 7 Right on!
  • Tiếng Anh Lớp 7 Right On
  • Tiếng Anh Lớp 7 Global Success
  • Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm