[Tài liệu môn toán 9] Tài liệu Toán 9 chủ đề vị trí tương đối của hai đường tròn

Hướng dẫn học bài: Tài liệu Toán 9 chủ đề vị trí tương đối của hai đường tròn - Môn Toán học Lớp 9 Lớp 9. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Tài liệu môn toán 9 Lớp 9' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Tài liệu gồm 27 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề vị trí tương đối của hai đường tròn trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết.


A. Tóm tắt lý thuyết.
1. Tính chất của đường nối tâm.
– Đường nối tâm (Đường thẳng đi qua tâm 2 đường tròn) là trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn.
Chú ý:
– Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
– Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
2. Liên hệ giữa vị trí của hai đường tròn với đoạn nối tâm d và các bán kính R r.
3. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
a) Hai đường tròn cắt nhau có hai tiếp tuyến chung ngoài.
b) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài có hai tiếp tuyến chung ngoài và một tiếp tuyến chung (hình vẽ b).
c) Hai đường tròn tiếp xúc trong chỉ có một tiếp tuyến chung (hình c).
d) Hai đường tròn ngoài nhau có hai tiếp tuyến chung ngoài và hai tiếp tuyến chung trong (hình vẽ d).
e) Hai đường tròn chứa nhau không có tiếp tuyến chung.
f) Hai đường tròn đồng tâm không có tiếp tuyến chung.
B. Bài tập và các dạng toán.
Dạng 1: Các bài toán liên quan đến hai đường tròn tiếp xúc nhau.
Cách giải: Áp dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn liên quan đến trường hợp hai đường tròn tiếp xúc nhau ABH ANH.
Dạng 2: Các bài toán liên quan đến hai đường tròn cắt nhau.
Cách giải : Áp dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn liên quan đến trường hợp hai đường tròn cắt nhau.
Dạng 3: Các bài toán về hai đường tròn không cắt nhau.
Cách giải: Áp dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn liên quan đến trường hợp hai đường tròn không giao nhau.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
BÀI TẬP VỀ NHÀ.

Tài liệu đính kèm

  • tai-lieu-toan-9-chu-de-vi-tri-tuong-doi-cua-hai-duong-tron.docx

    1,268.91 KB • DOCX

    Tải xuống
  • tai-lieu-toan-9-chu-de-vi-tri-tuong-doi-cua-hai-duong-tron.pdf

    487.31 KB • PDF

    Tải xuống

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 9

Tài liệu tin học

Tài liệu Lớp 1

Tài liệu Lớp 2

Tài liệu Lớp 3

Tài liệu Lớp 4

Tài liệu Lớp 5

Trò chơi Powerpoint

Sáng kiến kinh nghiệm